K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

a) A(x) +B(x)=\(( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)+(-x^4-2x^3+5x^2+x+10)\)

=\(x^4+2x^3-5x^2-3x-6+-x^4-2x^3+5x^2+x+10\)

=\((x^4 -x^4)+(2x^3 -2x^3 )-(5x^2-5x^2)-(3x-x)-(6-10)\)

=-2x +4

A(x)-B(x)=\( ( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)-(-x^4-2x^3+5x^2+x+10)\)

=\(x^4+2x^3-5x^2-3x-6+x^4+2x^3-5x^2-x-10 \)

=\((x^4 +x^4)+(2x^3 +2x^3)-(5x^2 +5x^2)-(3x+x)-(6+10)\)

=\(2x^4+4x^3-10x^2-4x-16\)

b) B(x)-M(x)=A(x)

M(x)=B(x)-A(x)

=\((-x^4-2x^3+5x^2+x+10)-( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)\)

=\(-x^4-2x^3+5x^2+x+10- x^4-2x^3+5x^2+3x+6\)

=\((-x^4 -x^4)-(2x^3+2x^3)+(5x^2 +5x^2)+(x+3x)+(10+6)\)

=\(-2x^4-4x^3+10x^2+4x+16\)

9 tháng 4 2019

Mik cảm ơn bạn nhìu nhoa!!!

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

4 tháng 5 2023

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

10 tháng 4 2018

Giải típ nèk 

Ta có : 

\(c)\) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) là \(x=-2\) hoặc \(x=2\)

\(d)\) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\sqrt{-1}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\) là \(x=1\)

\(e)\) \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-x\right)+\left(-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)+\left(-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-5x+4\) là \(x=1\) hoặc \(x=4\)

\(f)\) \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\) là \(x=\frac{-1}{2}\) hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

10 tháng 4 2018

Ta có : 

\(a)\) \(x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\) là \(x=\sqrt{2}\) hoặc \(x=-\sqrt{2}\)

\(b)\) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-x\) là \(x=0\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

6 tháng 7 2019

Bài 2:

b) N(x) = (x - 2).(x + 5)

Cho N(x) = (x - 2).(x + 5) = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0+2\\x=0-5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 2 và x = -5 đều là nghiệm của đa thức N(x).

Mình chỉ làm bài 2 câu b) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 7 2019

Thanks bn

28 tháng 8 2023

a) \(A\left(x\right)=3x^3-4x^4-2x^3+4x^4-5x+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=-4x^4+4x^4+3x^3-2x^3-5x+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^3-5x+3\)

\(B\left(x\right)=5x^3-4x^2-5x^3-4x^2-5x-3\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x^3-5x^3-4x^2-4x^2-5x-3\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=-8x^2-5x-3\)

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-5x+3+\left(-8x^2-5x-3\right)\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-5x+3-8x^2-5x-3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-8x^2-5x-5x+3-3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-8x^2-10x\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3-5x+3-\left(-8x^2-5x-3\right)\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3-5x+3+8x^2+5x+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3+8x^2-5x+5x+3+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3+8x^2+6\)

22 tháng 2 2020

a, A(x) = 6x3 + x2 - 5x4 - 3x3 + 5 - x2 + 4x4-x

= (-5x4+4x4) + (6x3-3x3) + (x2 - x2) - x + 5

= -x4 + 3x3 - x + 5

B(x) = 4x3 - x - 2x2 - 3x4 + x3 + 2x2 + x+ 1

= -3x4 + (4x3+x3) - (2x2 - 2x2) - (x - x) + 1

= -3x4 + 5x3 + 1

b, A(x)-B(x)= (-x4+3x3-x+5)-(-3x4+5x3+1)

= -x4 + 3x3 - x + 5 + 3x4 - 5x3 - 1

= 2x4 + x3 - x + 4

c, * Thay x = -2 vào biểu thức A ta được:

A = -24 + 3.(-2)3 - (-2) + 5

A= 16 - 24 + 2 + 5

A= -1

Vậy x = -2 thì biểu thức A = -1

* Thay x = -3 vào biểu thức B ta được:

B = -3.(-3)4 + 5.(-3)3 + 1

B = -3.81 + 5.(-27) + 1

B = -243 - 135 + 1

B = -377

Vậy x = -3 thì biểu thức B = -377