K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2019

Lời giải:

\(f(x)=(x+1)(x-1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+1=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=1; x=-1$ là nghiệm của đa thức $f(x)$. Để 2 giá trị này cũng là nghiệm của $g(x)$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} g(-1)=-1+a-b+2=0\\ g(1)=1+a+b+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=-1\\ a+b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=-2; b=-1\)

9 tháng 5 2019

bạn ơi

cái đoạn a-b = -1

a+b = -3

sao ra được nhanh kết quả v

chỗ đó mình ko hiểu lắm

 

14 tháng 4 2018

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

14 tháng 4 2018

là ren á bạn

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

6 tháng 5 2018

ahihi

15 tháng 5 2018

Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0

=> x+1=0=>x= -1   (chuyển vế đổi dấu)

x-1=0=>x=1

g(x)=x^3+ax^2+bc+2

g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0

<=> -1+a+b+2=0

=>a= -1-b

g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0

<=>1+a+b+2=0

=>3+a+b=0

=>b=-3

a=0 

Vậy a=0 ; b= -3

F(x)=0

=>x=-2 hoặc x=1

Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:

-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0

=>4a-2b=0 và a+b=-3

=>a=-1 và b=-2

23 tháng 5 2016

f(x)=0

<=>(x-1)(x+2)=0

<=>x-1=0 hoặc x+2=0

<=>x=1 hoặc x=-2

tiếp theo thay vô làm

16 tháng 4 2019

Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)

Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0

Ta có:     g(1)=0=1+a+b+2

            \(\Rightarrow a+b=-3\)

               g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2

             \(\Rightarrow4a-2b=6\)

Ta có :         \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)

                \(\Rightarrow6a=0\)

                 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

26 tháng 6 2020

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:

+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\) 

+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)

Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:

\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)

\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow b=-3\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

15 tháng 5 2016

Nghiệm của 2 đa thức như nhau nên ta có: 

Nghiệm của đa thức f(x) là: 

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

<=> x=1;x=-2

Thay x=1 vào g(x):

1+a+b+2=0 => a+b=-3 => a=-b-3 (1)

Thay x=-2 vào g(x):

-8+4a-2b+2=0 =>4a-2b=6 (2)

Thay 1 vào 2, ta có:

4x(-b-3)-2b=6

<=>-4b-12-2b=6

<=>-6b=18

<=>b=-3

=> a=0

7 tháng 5 2018

Cho f(x) = 0

=> ( x -2 ).( x+3) = 0

=> x -2 = 0 => x= 2

x + 3 = 0 => x = - 3

=> x =2 , x = -3 là nghiệm của f(x)

mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> x = 2; x = -3 là nghiệm của g(x)

ta có: x = 2 là nghiệm của g(x)

=> 2^3 + a. 2^2 + b. 2 + 2 = 0

8 + 4a + 2b + 2 = 0

2.( 4 + 2a + b + 1) =0

=> 4 + 2a + b + 1 = 0

2a + b + 5 = 0

b               = -5 - 2a

ta có: x = -3 là nghiệm của g(x)

=> (-3)^3 + a . ( -3)^2 + b.(-3) + 2 = 0

- 27 + 9a - 3b + 2 = 0

- 25 + 9a - 3.( -5 - 2a) = 0

- 25 + 9a + 15 + 6a = 0

-10 + 15 a             = 0

15a                      = 10

a                         = 10 / 15 

a                            = 2/3

mà b = -5 - 2a

b      = -5 - 2. 2/3

b           = - 5 - 4/ 3

b            = -19/3

KL: a = 2/3, b = -19/3