Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2
HD:
Bài này tiến hành ở nhiệt độ không đổi nên HSCB không thay đổi. Vì vậy, khi số mol 2 chất ban đầu = nhau ta tính được hscb K = 0,25.
Áp dụng cho trường hợp số mol H2O = 10 mol, số mol este = 1 mol sẽ tính được % este bị thủy phân và tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ giữa H2O và este khi 99% lượng este bị thủy phân.
Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.
Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.
Xét cốc A
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 mol.......................0,2 mol
Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)
Xét cốc B
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 mol....................................m/18 mol
Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)
Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18
=> m = 12,15 g
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.
Em sử dụng công thức :
mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí
Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng