K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2020

1. Sáng nay tôi đi học, còn nó đi chơi.

2. Tôi đi học vào buổi sáng  và nó đi chơi vào buổi chiều.

3. Hôm nay tôi đi học, ngày mai nó đi chơi.

4. Tôi đi học ở trường, còn nó đi chơi ở công viên.

5. Mẹ chở tôi đi học và sau đó chở nó đi chơi.

Chúc bạn Học Tốt nha...

20 tháng 6 2019

b)Mặt trời /của bắp thì nằm trên đồi.

CN                        VN

a)Vì trời mưa to /nên em không đi học.

CN                             VN

hk tốt

20 tháng 6 2019

+Tách các thành phần sau 

Gợi ý:

Vị ngữ,chủ ngữ,trạng ngữ

~Hok tốt~

Bài làm

a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh

→  Cây / bị đổ vì gió /thổi mạnh.

     CN1     VN1       CN2       VN2  

b. Trời mưa và đường trơn.

→ Vì trời / mưa nên đường / trơn.

        CN1    VN1        CN2       VN2 

c. Bổ mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.

Bố mẹ / sẽ thưởng cho em hộp màu vẽ nếu em / học giỏi.

      CN1                        VN1                              CN2      VN2 

d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn.

→ Vì nhà / xa nên bạn Nam / thường đi học muộn.

        CN1   VN1          CN2                    VN2 

e. Tôi khuyên Sơn vì nó không nghe.

Tôi / khuyên Sơn nhưng  / không nghe.

    CN1        VN                     CN2         VN2 

g. Minh cầm lái và cậu cầm lái.

Minh / cầm lái với cậu / cầm lái.

     CN1       VN1        CN2     VN2 

15 tháng 4 2020

Tham khảo link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/251645122520.html

27 tháng 10 2018

a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v

b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

27 tháng 10 2018

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Chúc bạn học tốt

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 8 2018

1.

a. Tôi (đại từ) không (danh từ) lội qua (động từ) sông (danh từ) thả (động từ) diều (danh từ)  như (quan hệ từ) thằng Quý (danh từ) và (quan hệ từ) không (danh từ) đi qua (động từ) đồng (danh từ) nô đùa (động từ) như (quan hệ từ) thằng Sơn (danh từ) nữa.

b. Trong chiếc áo vải (danh từ) dù đen dài (tính từ), tôi (đại từ) thấy (động từ) mình (đại từ) trang trọng (tính từ) và đứng đắn (tính từ).

2. Từ loại còn thiếu trong 2 câu trên: từ tình thái (ôi, a), từ để hỏi (à, ư, nhỉ, nhé), từ chỉ số lượng (một, một trăm, vài trăm),...

 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN: TIẾNG VIỆT(Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)Câu 1 (1 đim): Xếp những từ sau đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:lấp lánh, tràn ngập, thiết tha, dỗ dành, đầy ắp, vỗ về, da diết, lóng lánh.Câu 2 (1 đim): Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:- Muối nht- Đường...
Đọc tiếp

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO

ĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6

NĂM HỌC 2018 - 2019

MÔN: TIẾNG VIỆT

(Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1 đim): Xếp những từ sau đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:

lấp lánh, tràn ngập, thiết tha, dỗ dành, đầy ắp, vỗ về, da diết, lóng lánh.

Câu 2 (1 đim): Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

- Muối nht

- Đường nht

- Màu áo nht

- Tình cảm nht

Câu 3 (2 đim):

(1) Bầu trời sáng như vừa được gội rửa.

(2) Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chót.

(3) Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.

(4) Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực trong ánh mặt trời.

a) Hãy sắp xếp lại trật tự các câu trên để tạo thành một đoạn văn.

b) Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn trên.

Câu 4 (1 đim): Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị

trí thích hợp:

“Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh

chạy dọc theo bờ sông chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra

sông hóng mát trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của

hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.”

Câu 5 (5 đim): Hãy tả quê hương em vào một buổi sáng mùa hè.

 

ĐỀ MINH HỌA

 

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6

NĂM HỌC 2018 - 2019

MÔN: TIẾNG VIỆT

(Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 đim): Cho hai câu sau:

(1) Mẹ em mua đường để nấu chè.

(2) Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi!

a) Tại sao trong hai câu trên từ “mua” có quan hệ nhiều nghĩa, còn từ “đường”

có quan hệ đồng âm?

b) Trong hai câu đó, mua đường trong câu nào là hai từ, mua đường trong câu

nào là một từ?

Câu 2 (1 đim): Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã

đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Câu 3 (1 đim):

“Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu

đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo

xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!

Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.

(Cánh diều tuổi thơ – Theo Tạ Duy Anh)

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước

mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay?

Câu 4 (1 đim): Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết câu đó

là câu đơn hay câu ghép:

a) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra

mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ

vào hai bên bờ cát.

Câu 5 (5 đim):

Một cơn mưa phùn buổi đầu xuân hay một trận mưa rào ngày mùa hạ đều có

thể mang đến cho thiên nhiên một nét đẹp riêng, quyến rũ...

Em hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương em trong hoặc sau cơn mưa đó.

1
7 tháng 6 2019

Đề 1:

Câu 1:

1. Lấp lánh, lóng lánh.

2. Tràn ngập, đầy ắp.

3. Thiết tha, da diết.

4. Dỗ dành, vỗ về.

Câu 2:

- Muối nhạt >< Muối mặn

- Đường nhạt >< Đường ngọt

- Màu áo nhạt >< Màu áo đậm

- Tình cảm nhạt >< Tình cảm đằm thắm

Câu 3:

a) 3 -> 1 -> 4 -> 2

b) (1) Bầu trời / sáng như vừa được gội rửa.

            CN                         VN

(2) Những đóa hoa râm bụt / thêm màu đỏ chót.

                     CN                             VN

(3) Sau trận mưa rào / mọi vật / đều sáng và tươi.

                  TN                  CN                VN

(4) Mấy đám mây bông / trôi nhởn nhơ / sáng rực trong ánh mặt trời.

             CN                            VN1                         VN2

Câu 4: 

Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông . Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.

Câu 5: Bài làm

Mỗi người sinh ra đều gắn bó với mảnh đất đất quê hương mình, với những cảnh sắc tươi đẹp của quê hương. Đối với em, cảnh quê hương vào buổi sáng mùa hè luôn là để lại ấn tượng khó phai trong tâm trí em.

Buổi sáng mùa hè ở quê hương thật yên lành và trong trẻo. Sau một đêm dài, ông mặt trời thức giấc từ từ nhô lên sau lũy tre làng, chiếu những tia nắng yếu ớt đầu tiên đánh thức nhân gian. Vạn vật đang ngủ say bỗng bừng lên trong nắng sớm. Những giọt sương như hạt ngọc trời long lanh vẫn còn đọng lại trên những chiếc lá, giăng mắc trên những lùm cây tạo một sự huyền ảo mơ hồ. Trong vườn, cây cối còn thấm đẫm sương đêm, những cây cau cao mảnh dẻ đang vươn cánh tay dài rộng để hứng những tia nắng sớm đầu tiên. Chú gà trống dường như cũng thức giấc cùng ông mặt trời, đứng trên đống rơm gáy vang bài ca quen thuộc chào đón ngày mới, nhắc mọi người rằng một ngày nữa sắp bắt đầu rồi, mau mau dậy đi thôi. Tiếng gáy của chú làm cho cây cối giật mình tỉnh giấc, khẽ vươn mình cựa quậy. Màu xanh của cây được ánh nắng chiếu vào trở nên tươi tắn, rực rỡ hơn, tràn đầy nhựa sống. Những chú chim cũng rời tổ bay lượn khắp trời, vui vẻ hót lên những khúc ca hay nhất để ca ngợi quê hương yên bình và hạnh phúc.

Mọi người đang chuẩn bị để sẵn sàng đón ngày mới đầy tốt đẹp của mình. Các bác nông dân đang dắt những chú trâu ra đồng, mang theo hi vọng về một ngày làm việc hiệu quả để có một vụ mùa bội thu. Cánh đồng lúa trong nắng sớm ánh lên sắc vàng của sự trù phú, những cơn gió mát lành của mùa hạ thổi qua làm biển lúa khẽ gợn lên vô vàn những con sóng nhỏ nối đuôi nhau đi về tận phía chân trời. Các bà, các mẹ rủ nhau đi chợ sớm, họ trò chuyện rôm rả về việc gia đình, việc đồng áng, việc buôn bán.Vài đứa trẻ con đang nô đùa như những con chim non ríu rít. Từng tốp học sinh thong thả đi bộ đến trường, chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai, gương mặt họ ánh lên niềm háo hức và rạng rỡ. Ai ai cũng bắt đầu ngày mới với tâm trạng thật háo hức, vui tươi, lòng tràn đầy niềm tin và hi vọng về một khởi đầu tốt lành.

Buổi sáng mùa hè ở quê hương luôn để lại trong em những dư vị ngọt ngào cùng cảm xúc thân thương. Ngắm nhìn vẻ đẹp của quê hương thanh bình, em càng cảm thấy yêu quê hơn, tự nhủ phải học tập thật tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.

Đề 2:

Câu 1: 

a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:

- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.

- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.

b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.

Câu 2:

Tác dụng của dấu phẩy là:

- Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách hai trạng ngữ.

- Dấu phẩy thứ hai dùng để tách trạng ngữ và vế câu.

- Dấu phẩy thứ ba dùng để tách hai vế câu.

Câu 3:

Sau khi đọc xong đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng tuổi thơ của tác giả mang đầy những khát vọng. Và những khát vọng đấy được thắp sáng lên từ những cánh diều. Trong đó, tác giả đã sử dụng một câu là : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Còn có những từ ngữ thể hiện những ước mơ của tác giả nữa là : cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, chờ đợi, hi vọng, tha thiết, cầu xin, khát khao.

Qua đó thì em thấy rằng tác giả đã sử dụng những từ ngữ, câu nói sáng tạo để thể hiện lòng khát vọng mãnh liệt của tác giả trong thời thiếu niên của mình.

Câu 4:

a) Câu đơn

Sau những cơn mưa xuân / một màu xanh non / ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

                   TN                                     CN                                                                  VN

b) Câu ghép

Dưới ánh trăng / dòng sông / sáng rực lên / những con sóng / nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

        TN                      CN1                VN1                  CN2                                     VN2

Câu 5: Bài làm

Mưa đang to hạt bỗng ngớt dần rồi tạnh hẳn. Gió dịu lại và mặt trời hé nắng. Khách bộ hành trú mưa ở hai bên vỉa hè lần lượt tiếp tục công việc. Em cũng rời chỗ ẩn núp trở về nhà.

Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn

Trên mặt đường nước mưa cồn đọng lại khá nhiều có có lẽ chưa chảy kịp xuống các rãnh cống. Hai dãy phố nhà nhà mở cửa toang ra tiếp tục buôn bán. Tiếng động cơ hòa lẫn tiếng còi xe bóp inh ỏi… làm huyên náo cả lên. Thính thoảng vài chiếc xe có động cơ chạy nhanh làm tung tóe nước trắng xóa. Từng dòng nước cuồn cuộn chảy về các hố "ga" dọc theo hai bên đường mang theo rác rưởi. Tuy mưa đã tạnh nhưng nước mưa vẫn đọng trên cành cây nên mỗi lần gió nhẹ thổi qua, những hạt nước ấy rơi xuống. Trên cao, bầu trời đả quang đãng hẳn trong xanh, vài áng mây trắng bay lơ lửng. Nước cũng đà rút cạn để lại mặt đường láng bóng như được ai rửa sạch. Tất cả đều hòa nhịp trở lại sinh hoạt bình thường. Các quầy hàng trước kia phủ đầy vải mủ để che mưa giờ đây được cuốn lại và sửa sang cho đẹp mắt hơn. Những người bán hàng rong, thợ sửa xe… cũng đang loay hoay dọn lại hàng hóa của mình. Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn.

Trên đường về, với không khí mát mẻ trong lành lòng em như tươi mát hẳn ra. Theo em nghĩ, thỉnh thoảng cũng nên có những cơn mưa to như thế này để đổi thay một cái gì đó cho con người, cho mọi sinh hoạt trong cuộc sống.

~Hok tốt nhé~

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

29 tháng 8 2018

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

29 tháng 8 2018

Trả lời:

-   Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)

-  Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.