Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)
- Oxit:
+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)
- Axit:
H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)
- Bazo:
KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)
- Muối:
KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)
mH2SO4=200.9,8%=19,6(g) -> nH2SO4=19,6/98=0,2(mol)
mKOH=200.5,6%=11,2(g) -> nKOH=11,2/56=0,2(mol)
PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O
Ta có: 0,2/2 < 0,2/1
=> H2SO4 dư, KOH hết, tính theo nKOH
=> Chất có trong dd thu được sau p.ứ: K2SO4 và H2SO4(dư)
nH2SO4(p.ứ)=nK2SO4=1/2. nKOH=1/2. 0,2=0,1(mol)
nH2SO4(dư)=0,2-0,1=0,1(mol) => mH2SO4(dư)=0,1.98=9,8(g)
mK2SO4=174. 0,1=17,4(g)
mddsau= mddH2SO4 + mddKOH= 200+200=400(g)
=>C%ddH2SO4(dư)= (9,8/400).100=2,45%
C%ddK2SO4=(17,4/400).100=4,35%
\(m_{H_2SO_4}=19,6\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow H_2SO_4\) dư.
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4dư}=0,3\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,3.98}{400}.100\%=7,35\%\)
\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,1.174}{400}.100\%=4,35\%\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{100}=19,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
0,4<-----0,2--------->0,2
\(\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pư\right)}=400+100=500\left(g\right)\\ m_{K_2SO_4}=174.0,2=34,8\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{34,8}{500}.100\%=6,96\%\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6\%}{98}=0,2mol\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,4 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400g\)
\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,2.174}{100+400}.100=6,96\%\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\\ H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ a,n_{NaOH}=n_{H_2O}2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\ b,C1:n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{sp}=m_{Na_2SO_4}+m_{H_2O}=0,05.142+18.0,1=8,9\left(g\right)\\ C2:m_{sp}=m_{H_2SO_4}+m_{NaOH}=4,9+4=8,9\left(g\right)\)
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{400\cdot49\%}{98}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, MgO p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgSO_4}=0,25\cdot120=30\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,75\cdot98=171,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}=410\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{30}{410}\cdot100\%\approx7,31\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{171,5}{410}\cdot100\%\approx41,83\%\end{matrix}\right.\)
Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{m_{MgO}}{M_{MgO}}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{49.400}{100}=196\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2So4}}=\dfrac{196}{98}=2\left(mol\right)\)
a)Pt : MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,25 2 0,25
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{2}{1}\)
⇒ MgO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol MgO
Số mol của muối magie sunfat
nMgSO4 = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie sunfat
mMgSO4 = nMgSO4 . MMgSO4
= 0,25 . 120
= 30 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 2 - (0,25 . 1)
= 1,75 (g)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 1,75 . 98
= 171,5 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mMgO + mH2SO4
= 10 + 400
= 410 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat
C0/0MgSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{30.100}{410}=7,32\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{171,5.100}{410}=41,83\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 196g H2SO4 phản ứng với 112g KOH. Tính khối lượng các chất thu đc sau phản ứng
PTHH xảy ra :
\(H_2SO_4\) + 2KOH => \(K_2SO_4+2H_2O\)
98 (g) 112 (g) 174 (g)
196 (g) > 98 (g) <= 112 (g) -> 174 (g)
=) KOH hết , \(H_2SO_4\)dư. Vậy các chất thu được sau phản ứng gồm \(H_2SO_4\)dư và \(K_2SO_4\).
Khối lượng các chất sau phản ứng là :
\(m_{K_2SO_4}\) = 174 (g)
\(m_{H_2SO_4}\)(dư ) = 196 - 98 = 98 (g)