\(H_2SO_4\) 15% vào 320 gam dd \(BaCl_2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nH2SO4=\dfrac{180.15}{100.98}\approx0,28\left(mol\right)\\nBaCl2=\dfrac{10.320}{100.208}\approx0,154\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(H2SO4+BaCl2->BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,154mol......0,154mol......0,154mol.....0,308mol

Theo PTHH ta có : \(nH2SO4=\dfrac{0,28}{1}mol>nBaCl2=\dfrac{0,154}{1}mol\)

=> nH2SO4 dư ( tính theo nBaCl2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%ddH2SO4\left(dư\right)=\dfrac{\left(0,28-0,154\right).98}{180+320-0,154.233}.100\%\approx2,7\%\\C\%ddHCl=\dfrac{0,308.36,5}{180+320-0,154.233}.100\%\approx2,4\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2018

undefined

25 tháng 10 2018

Em tính chưa chính xác khối lượng dd sau phản ứng.

mdd sau = mddBaCl2 + mddH2SO4 - mBaSO4

25 tháng 10 2018

sao đề lạ vậy

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!

27 tháng 11 2019

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)nAl=\(\frac{0,15.2}{3}\)=0,1(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)\(\rightarrow\)\(\text{mMgO=12,7-2,7=10(g)}\)

b)

nH2SO4=\(\frac{3}{2}\)xnAl+nMgO=0,15+\(\frac{10}{40}\)=0,4(mol)

mddH2SO4=\(\frac{\text{0,4.98}}{20\%}\)=196(g)

c)

\(\text{ mdd=12,7+196-0,15.2=208,4(g)}\)

C%Al2(SO4)3=\(\frac{\text{0,05.342}}{208,4}.100\%\)=8,2%

C%MgSO4=\(\frac{\text{0,25.120}}{208,4}.100\%\)=14,4%

12 tháng 11 2017

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\)

CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O

\(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,02mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96gam\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,96.100}{0,98}=200g\)

\(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2g\)

\(m_{dd}=1,6+200=201,6g\)

C%H2SO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}.100\%\approx1,6\%\)

12 tháng 11 2017

a,khi cho CuO tác dụng với dd H2SO4 ta có ptth:

CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O(1)

theo đề bài và pthh(1) ta có:n CuO=1,6:80=0,02(mol)

nCuO=nH2SO4=0,02(mol)

mH2SO4=0,02\(\times\)98=1,96(g)

mdd H2SO4(0,98%)=1,96:(0,98:100)=200(g)

Vậy khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 200(g)

b,theo pthh (1) và đề bài ta lại có:nCuSO4=0,02(mol)

mCuSO4=0,02\(\times\)160=3,2(g)

m dd=1,6+200=201,6(g)

C% CuSO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}\)\(\times\)100%\(\approx\)1,59%

vậy nồng độ dd thu được là 1,59%

17 tháng 9 2018

Tham khảo nha =]]Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học