\(H_2SO_4\) 15% vào 320gam dd \(BaCl_2\) 10%....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nH2SO4=\dfrac{180.15}{100.98}\approx0,28\left(mol\right)\\nBaCl2=\dfrac{10.320}{100.208}\approx0,154\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(H2SO4+BaCl2->BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,154mol......0,154mol......0,154mol.....0,308mol

Theo PTHH ta có : \(nH2SO4=\dfrac{0,28}{1}mol>nBaCl2=\dfrac{0,154}{1}mol\)

=> nH2SO4 dư ( tính theo nBaCl2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%ddH2SO4\left(dư\right)=\dfrac{\left(0,28-0,154\right).98}{180+320-0,154.233}.100\%\approx2,7\%\\C\%ddHCl=\dfrac{0,308.36,5}{180+320-0,154.233}.100\%\approx2,4\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2017

giải bài tập hóa học? | Yahoo Hỏi & Đáp

bài tuwong tự bạn tự làm theo nha

21 tháng 12 2017

okee

25 tháng 10 2018

sao đề lạ vậy

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!

27 tháng 11 2019

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)nAl=\(\frac{0,15.2}{3}\)=0,1(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)\(\rightarrow\)\(\text{mMgO=12,7-2,7=10(g)}\)

b)

nH2SO4=\(\frac{3}{2}\)xnAl+nMgO=0,15+\(\frac{10}{40}\)=0,4(mol)

mddH2SO4=\(\frac{\text{0,4.98}}{20\%}\)=196(g)

c)

\(\text{ mdd=12,7+196-0,15.2=208,4(g)}\)

C%Al2(SO4)3=\(\frac{\text{0,05.342}}{208,4}.100\%\)=8,2%

C%MgSO4=\(\frac{\text{0,25.120}}{208,4}.100\%\)=14,4%

17 tháng 9 2018

Tham khảo nha =]]Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chuyên đề hóa III Chủ đề giải toán: 10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? 11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu? 12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của...
Đọc tiếp

Chuyên đề hóa III

Chủ đề giải toán:

10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng?

11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu?

12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau khi pha trộn.

14) Trộn 30 g dd \(BaCl_2\) 20.8% với 20 g dd \(H_2SO_4\) 19.6% thu được a g kết tủa A à dd B

a) Tìm a g và C% các chất trong dd B

b) Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1.2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B

18) Cho 8 g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd \(H_2SO_4\) 1M. Xác định công thức của oxit

19) 200 g dd ROH 8.4% (R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1.5M. Xác định R

20) Cho 0.2 mol 1 muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dd NaOH dư thu được 21.4 g kết tủa. Xác định công thức của muối clorua (

21) Cho 20 g hh Fe và FeO tác dụng với dd \(H_2SO_4\) 1M, khi phản ứng kết thúc thấy có 2.24 l khí \(H_2\) (đktc) thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu

b) tính thể tích dd \(H_2SO_4\) 1M cần dùng

Chương II: Kim loại

2) Sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần . Viết PTHH minh họa

a) K, Cu, Zn,Mg b) Al , Ag, Mg

8) Hòa tan 11 g Al và Fe trong dd Na OH dư thấy còn lại a g chất rắn X không tan. Hòa tan a g chất rắn X và dd HCl thu được 2.24 l khí \(H_2\) (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

11) Tính khối lượng Al sản xuất được từ 1.5 tấn quặng boxit chứa 90% \(Al_2O_3\) , biết hiết suất của quá trình phản ứng là 95%

9
1 tháng 7 2016

nCO2=0,075mol

do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa

nNa2CO3=nCO2=0,075mol

-->Cm=0,3M

4 tháng 7 2016

Bạn phài gthich rõ :

Xét k=nKOH/nCO2=0.25/0.075=3.33

Vì k>2 nên xr phản ứng tạo muối trung hòa và có KOH dư

=>nKOH dư=0.25-(2*0.075)=0.1(mol)

=>CM(KOH dư)= 0.1/0.25=0.4(mol)

21 tháng 12 2017

a) PTHH :

Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2

\(\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol\)

b) mFe(pư) = 0,15.56 = 8,4(g)

c) CMH2SO4 = 0,15/0,6 = 0,25(M)

22 tháng 12 2017

a) PTHH :

Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2

3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol

b) mFe(pư) = 0,15.56 = 8,4(g)

c) CMH2SO4 = 0,15/0,6 = 0,25(M)

15 tháng 8 2019

nH2SO4 = 0,02a (mol)

=> nH2SO4 (p/ứ) = \(\frac{1}{125}a\)(mol)

nHCl = 0,08b (mol)

=> nHCl =0,032b (mol)

nNaOH = 0,4 (mol)

PTHH:

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

=> nNaCl = nNaOH = n HCl = x(mol) (1)

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

=> nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,5 n NaOH = 0,5y (mol) (2)

Từ (1) và (2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\58,5x+142\cdot0,5\cdot y=26,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,184\left(mol\right)\\y=0,216\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: 0,08b= x => b = 2,3M

\(\frac{1}{125}a=0,5y\) => a=13,5M

cái này anh ko chắc cho lắm do thấy số hơi to

15 tháng 8 2019

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ