Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,075(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$
b, Trường hợp 1: R không phải kiềm và kiềm thổ
$Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2$
Ta có: $n_{Ba}=0,15(mol)\Rightarrow m_{R}=-4,55(g)$ (Loại)
Trường hợp 2: R là kiềm hoặc kiềm thổ
Ta có: $n_{R}=\frac{0,1}{n}(mol)$ (Với n là hóa trị của R)
Mặt khác $n_{Ba}+n_{R}.n:2=0,15\Rightarrow n_{Ba}=0,1(mol)\Rightarrow m_{R}=2,3$
Do đó $M_{R}=23n$
Vậy R là Na
a/ \(Ba\left(a\right)+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(a\right)\)
\(2R\left(b\right)+2xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x+xH_2\left(0,5bx\right)\)
\(2Ba\left(a\right)+O_2\left(0,5a\right)\rightarrow2BaO\)
\(4R\left(b\right)+xO_2\left(0,25bx\right)\rightarrow2R_2O_x\)
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{9.10^{22}}{6.10^{23}}=0,15\)
Giả sử 16g X chỉ có mình Ba thì ta có
\(n_{Ba}=\frac{16}{137}\approx0,117< 0,15=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\)Kim loại R cũng phản ứng với nước tạo H2
Gọi số mol của Ba, R lần lược là a, b ta có
\(n_{H_2}=a+0,5bx=0,15\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5a+0,25bx=0,5\left(a+0,5bx\right)=0,5.0,15=0,075\)
\(\Rightarrow V=0,075.22,4=1,68\)
b/ \(2R\left(\frac{0,1}{x}\right)+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2\left(0,05\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\)
\(\Rightarrow b=\frac{0,1}{x}\left(2\right)\)
Ta lại có: \(137a+Rb=16\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}a+0,5bx=0,15\\b=\frac{0,1}{x}\\137a+Rb=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{16-Rb}{137}+0,5bx=0,15\\b=\frac{0,1}{x}\\a=\frac{16-Rb}{137}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{16x-0,1R}{137x}+0,5.0,1=0,15\left(4\right)\\b=\frac{0,1}{x}\\a=\frac{16-Rb}{137}\end{matrix}\right.\)
\(\left(4\right)\Leftrightarrow2,3x=0,1R\Leftrightarrow R=23x\)
Thế x lần lược 1,2,3.. ta nhận x = 1, R = 23
Vậy kim loại R là Na
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_X=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56a + MX.b = 21,4 (1)
- Đốt A trong oxi.
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}+\dfrac{1}{2}n_X=\dfrac{2}{3}a+\dfrac{1}{2}b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
- Cho pư với HCl
+ TH1: X không pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)=a\)
Thay vào (2) được b = -1/15 → vô lý.
+ TH2: X có pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_X=a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\). Thay vào (1) được MX = 65 (g/mol)
Vậy: X là kẽm. (Zn)
n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)
=> n X = b > 0,1.10% = 0,01
Suy ra : 0,01 < b < 0,1
Ta có : 39a + Xb = 3,6
<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6
<=> Xb - 39b = -0,3
<=> X = (-0,3 + 39b)/b
Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38
Vậy X không có giá trị X thỏa mãn
(Sai đề)
Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$
Mặt khác :
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$
Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$
$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg