cho 16g copper(II) sulfate(cuso4) vào 8 g sodium hydroxid...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.a)      Viết PTHH của phản ứngb)     Tính khối lượng chất rắn thu được.c)      Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.

a)      Viết PTHH của phản ứng

b)     Tính khối lượng chất rắn thu được.

c)      Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.

Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid HCl 8%, được dung dịch X.

a)      Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được.

b)     Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.

c)      Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.

Bài 3: Cho 41,6 gam Barium chloride BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Sulfuric acid H2SO4 24,5%. Hãy tính

a)      Khối lượng kết tủa trắng thu được.

b)     Khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% cần dùng

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam bột Iron Fe trong 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối Iron (II) chloride FeCl2 và chất khí A ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).

a)      Tính thể tích khí A ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng.

b)     Tính nồng độ phần trăm dung dịch Hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng.

Bài 5:

a)      Viết các PTHH của quá trình sản xuất Sulfuric acid H2SO4 tử Sulfur S

b)     Nêu cách pha loãng Sulfuric acid từ Sulfuric acid đậm đặc.

c)      Cho kim loại Zinc Zn vào dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,2395 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).

-  Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.

-  Tính khối lượng của Zinc Zn tham gia phản ứng

-   Tính thể tích của dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại Zinc Zn trên.

0
12 tháng 2 2020

I) Lập CTHH của các chất có thành phần hóa học sau:

a. Na và O

Na2O

d. Ca và OH

Ca(OH)2

g. Na và HSO3

NaHSO3

b. Mg và Cl

MgCl2

e. K và PO4

K2PO4

i. Ba và H2PO4

Ba(H2PO4)2

c. Al và O

Al2O3

f. H và SO4

H2SO4

k. Mg và CO3

Mg2CO3

II) Lập CTHH của các chất có tên gọi sau:

a. Natri clorua

NaCL

d. Sắt (II) oxit

FeO

g. Bari sunfit

BaSO3

b. Nhôm sunfat

Al2(SO4)3

e. Canxi oxit

CaO

i. Magie cacbonat

MgCO3

c. Bạc nitrat

AgNO3

f. Đồng (II) hidroxit

Cu(OH)2

k. Sắt (II) sunfua

FeSO3

III) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau:

a. S + .O2 -> SO2

d. Na2SO3 + 2.HCl-> 2NaCl + H2O

b. SO2 + H2O -> H2SO3

e. CaO + .2HCL -> CaCl2 + .H2O.

c. H2SO3 +Na2O-> Na2SO3 + H2O

g. Fe2O3 + H2SO4-> Fe2(SO4)3 +H2O
12 tháng 2 2020

thaks b nha!!

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào! 1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí? A. Kẽm với axit clohiđric. B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. C. Natri cacbonat và Canxi clorua. D. Natri cacbonat và axit clohiđric. 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2: A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. B. NaOH,...
Đọc tiếp

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào!

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.

13. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng được với nhau?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

14. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:

A. Cu.

B. Cu2O.

C. CuO.

D. CuO2.

15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4; X, Y lần lượt phải là:

A. FeS, SO3.

B. FeS2 hoặc S, SO3.

C. O2, SO3.

D. A, B đều đúng

16. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:

A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2.

B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH.

C. NaOH, KOH, Ba(OH)2.

D. NaOH, KOH, Al(OH)3.

17. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là:

A. Fe(OH)2.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe3O4.

18. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Chất khí màu xanh.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

19. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. NaOH, Na2SO4.

B. Ba(OH)2, BaSO4.

C. BaCl2, BaSO4.

D. A & B.

20. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. KOH và HCl.

B. MgSO4 và HNO3.

C. CuSO4 và NaOH

D. Cả A và C.

21. Muối KNO3 phân hủy sinh ra các chất là:

A. KNO2, NO2.

B. Không bị phân hủy.

C. KNO2 và O2.

D. K2O, NO2.

22. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:

A. CaSO4, CuCl2, BaSO4.

B. AgNO3, BaCl2, CaCO3.

C. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2.

D. AgCl, BaCO3, BaSO4.

23. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Không hiện tượng gì.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

24. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. Ca(OH)2, CaSO4.

B. BaCl2, BaSO4.

C. Ba(OH)2, BaSO4.

D. Cả A & C.

25. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. K2SO4, CuCl2.

B. BaSO4 và HCl.

C. AgNO3 và NaCl.

D. Tất cả đều đúng.

26. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy?

A. KOH.

B. Ba(OH)2.

C. Al(OH)3.

D. A & B.

27. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 3,6g và 6,4g.

B. 6,8g và 3,2g.

C. 0,4g và 9,6g.

D. 4,0g và 6,0g.

28. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,2g và 1,8 g.

B. 2,4g và 1,6 g.

C. 1,2g và 2,8 g.

D. 1,8g và 1,2 g.

Câu nào tính toán thì các bạn ghi rõ cách làm hoặc hướng dẫn cách làm nhé!

31
2 tháng 5 2019

26C

30 tháng 4 2019

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nguyên tố Fe ( Z = 26 ) thuộc nhóm : A . VIB B. VIIIB C. IA D. IIA Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) là : A . 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại...
Đọc tiếp

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nguyên tố Fe ( Z = 26 ) thuộc nhóm :

A . VIB

B. VIIIB

C. IA

D. IIA

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) là :

A . 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm thổ (thuộc nhóm IIA) là :

A . 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là :

A . R2O3

B. RO2

C. R2O

D. RO

Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là :

A . R2O

B. RO2

C. R2O3

D. RO

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là :

A . Ca, Ba

B. Na, Ba

C. Sr, K

D.Be, Al

Câu 7: Cho các kim loại : Na, Mg, Fe, Al kim loại nào có tính khử mạnh nhất là:

A . Mg

B. Fe

C. Al

D. Na

Câu 8: Cho các kim loại : Fe, K, Mg, Ag kim loại nào trong các kim loại trên có tính khử yếu nhất :

A . Fe

B. Ag

C. Mg

D. K

Câu 9: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái qua phải :

A . Al, Mg, Fe

B. Fe, Mg, Al

C. Mg, Fe, Al

D. Fe, Al, Mg

Câu 10: Cho dãy các kim loại sau : Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất :

A . W

B. Cu

C. Hg

D. Fe

Câu 11: Cho dãy các kim loại sau : Na, Al, W, Fe kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất :

A . Fe

B. W

C. Al

D. Na

Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là :

A . Tính bazơ

B. Tính khử

C. Tính oxi hóa

D. Tính axit

Câu 13: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối Fe(III):

A . Fe t/d với dd HCl

B. Fe2O3 t/d với dd HCl

C. Fe3O4 t/d với dd HCl

D. Fe(OH)3 t/d với dd H2SO4

Câu 14 : Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl:

A . 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 15: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

A . dd NaOH và Al2O3

B. dd AgNO3 và dd KCl

C. K2O và H2O

D. đ NaNO3 và dd MgCl2

Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dd Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là :

A . Fe và Al

B. Al và Ag

C. Fe và Au

D. Fe và Ag

Câu 17 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là :

A . Ag + Cu(NO3)2

B. Cu + Ag NO3

C. Zn + Fe(NO3)2

D. Fe + Cu(NO3)2

Câu 18: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch :

A . HNO3 loãng

B. H2SO4 loãng

C. KOH

D. HCl

Câu 19: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là :

A . Fe

B. Mg

C. Zn

D. Al

Câu 20: Hòa tan hỗn hợp 32g Cu và 16g Fe2O3 trong dd HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B không tan . Khối lượng muối tạo thành trong A là :

A . 30,5 g

B. 38,9 g

C. 32,5 g

D. Kết quả khác

Câu 21: Cho hỗn hợp gồm : Fe3O4 : 0,1 mol và FeO : 0,1 mol ; Cu : 0,5 mol tác dụng với dd HCl dư thu được dd A và chất rắn B không tan. Cho A t/d với dd NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí thu được m(g) rắn. Giá trị m?

A . 3,21 g

B. 40 g

C. 32,5 g

D. 3,2 g

Câu 21: Hỗn hợp X nặng 9g gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dd HCl dư thấy còn 1,6g Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là :

A . 5,8 g

B. 2,32 g

C. 3,48 g

D. 7,4 g

Câu 22: Cho 36g hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H2SO4 đn dư thu được 2,24 l khí (ở đktc). Phần trăm klg Cu trong hh đầu ?

A . 17,78%

B. 35,56 %

C. 26,67 %

D. 64,24 %

Câu 23: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 l khí (ở đktc) và dd Y. Cho lượng dư dd NaOH vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là :

A . 54,0

B. 59,1

C. 60,8

D. 57,4

Câu 24: Cho 42,4g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dd HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là :

A . 12,8

B. 19,2

C. 9,6

D. 6,4

Câu 25: Hoàn tan14 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dd HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dd X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được khối lượng kết tủa là :

A . 47,4 gam

B. 58,88 gam

C. 45,92 gam

D. 12,96 gam

Câu 26: Hòa tan 5 gam hỗn hợp gồm : Cu và Fe trong đó Fe chiếm 40% về khống lượng trong dd HNO3 tạo khí NO duy nhất và dd X, và còn lại 3,23 gam kim loại không tan. Khối lượng muối tạo thành trong X là :

A . 5,46 gam

B. 7,35 gam

C. 5,6 gam

D. 6,8 gam

Câu 27: Cho Fe dư tác dụng với 100ml dd Cu(NO3)2 1M sau phản ứng hoàn toàn lọc bỏ kết tủa thu được dd A. Cho tư từ đến dư dd AgNO3 vào A được m gam Ag. Giá trị của m là :

A . 21,6 gam

B. 2,16 gam

C. 1,08 gam

D. 10,8 gam

Câu 28: Đem hòa tan 5,6g Fe trong dd HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 1,12g chất rắn không tan. Lọc lấy dd cho vào lượng dư dd AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng xuất hiện m gam chất không tan. Giá trị m?

A . 19,36

B. 8,64

C. 4,48

D. 6,48

Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những tấm kim loại :

A . Zn

B. Cu

C. Sn

D. Pb

Câu 30: Chất không khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao là :

A . Al

B. Cu

C. CO

D. H2

Câu 31: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:

A . AgNO3

B. HNO3

C. Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)2

Câu 32: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :

A . Cu, Al, Mg

B. Cu, Al, MgO

C. Cu, Al2O3, Mg

D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 33: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :

A . Cu + dd FeCl3

B. Fe + dd HCl

C. Cu + dd FeCl2

D. Fe + FeCl3

Câu 34: Bao nhiêu gam Clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3:

A . 21,3 gam

B. 12,3 gam

C. 13,2 gam

D. 23,1 gam

Câu 35: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là :

A . 1,08 gam

B. 2,16 gam

C. 1,62gam

D. 3,24 gam

Câu 36: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 0,2 mol khí H2 . Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là :

A . 1,8 g và 7,1 g

B. 2,4 g và 6,5 g

C. 3,6 g và 5,3 g

D. 1,2 g và 7,7 g

Câu 37: Cho 2,7 g hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :

A . 58,52%

B. 51,58%

C. 48,15%

D. 41,48%

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :

A . Mg

B. Ca

C. Be

D. Ba

Câu 39: Hòa tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M:

A . Fe

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 40: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi kết thúc thu được 336 ml khí H2

(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là ?

A . Fe

B. Zn

C. Ni

D. Al

0
27 tháng 12 2023

Câu 1 : 

a) Xuất hiện tinh thể màu trắng NaCl 

\(2Na+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2NaCl\)

b) Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần xuất hiện chất rắn màu đỏ ( Cu ) 

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Câu 2 : 

\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.1...........................................0.15\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

28 tháng 7 2018

Cho lần lượt các mẫu thử trên vào nước

+Tan và tạo dung dịch trong suốt là NaOH

+Không tan tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3

+Không tan tạo kết tủa keo trắng là Al(OH)3

28 tháng 7 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Mẫu thử không hiện tượng: Al(OH)3, Fe(OH)3 (I)

- Cho NaOH mới nhận biết được vào nhóm I

+ Mẫu thử tan: Al(OH)3

5Al(OH)3 + 5NaOH \(\rightarrow\) 5NaAlO2 + H2O

+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3

5 tháng 7 2017

\(N^{5+}+3e\left(0,12\right)\rightarrow N^{2+}\left(0,04\right)\)

\(N^{5+}+1e\left(0,06\right)\rightarrow N^{4+}\left(0,06\right)\)

Ta có: m muối = m kim loại + mNO3-

\(n_{NO_3^-}\left(muôi\right)=\sum n_e\left(nhân\right)=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{muôi}=3,58+0,18.62=14,74\left(g\right)\)