Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, MgO
\(Pt:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
x ----------> 0,4 ----------> x
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (2)
y --------> 0,2 -------> y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=8,8\\95x+95y=28,5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%Mg=\dfrac{0,2.24.100}{8,8}=54,54\%\)
\(\%MgO=100-54,54=45,45\%\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{\left(0,4+0,2\right).36,5.100}{7,3}=300\left(g\right)\)
Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!
Bạn tham khảo link nhé!
một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24
Gọi nNaOH = a (mol); nCu(OH)2 = b (mol)
=> 40a + 98b = 23,6 (1)
PTHH:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a ---> a ---> a
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
b ---> 2b ---> b
=> 58,5a + 135b = 32,85 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
mNaOH = 0,1 . 40 = 4 (g)
mCu(OH)2 = 23,6 - 4 = 19,6 (g)
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của NaOH và Cu(OH)2 trong hỗn hợp ban đầu.
Ta có: 40a+98b=23,6 (1).
Lại có: 58,5a+135b=32,85 (2) (muối clorua gồm NaCl và CuCl2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,1 (mol) và b=0,2 (mol).
Khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu là:
mNaOH=0,1.40=4 (g).
m\(Cu\left(OH\right)_2\)=0,2.98=19,6 (g).
\(a.CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{448:1000}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,04.36,5}{1,18.200}\approx0,619\%\\b.m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\\ \%m_{CaCO_3}=\dfrac{2}{5}.100=40\%\\ \%m_{CaSO_4}=100\%-40\%=60\% \)
Mình tra KLR của dd HCl trên mạng là 1,18g/ml nên áp dụng vào bài nha ^^
a/ Gọi x,y lần lượt là số mol CuO và ZnO tham gia phản ứng
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH : CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
(mol) x 2x x
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
(mol) y 2y y
Ta có hệ pt : \(\begin{cases}80x+81y=16,08\\2x+2y=0,4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,12\\y=0,08\end{cases}\)
=> mCuO = 0,12.80 = 9,6 (g)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{9,6}{16,08}.100\approx59,7\%\)
=> %ZnO = 100% - 59,7% = 40,3%
b/ mCuCl2 = 0,12.135 = 16,2(g)
mZnCl2 = 0,08.136 = 10,88 (g)
Hòa tan 10,2g hỗn hợp chứa Mg và Al vào dd axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% cần dùng
c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
d) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
a) 10,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow24a+27b=10,2\left(I\right)\)
\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,5\left(mol\right)\)
\(Mg\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)
\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)\rightarrow2AlCl_3\left(b\right)+3H_2\left(1,5b\right)\)
Theo PTHH: \(\sum n_{H_2}=a+1,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)
Giair (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Phần trăm khối lương
b) Theo PTHH: \(\sum n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{7,3}=500\left(g\right)\)
c) Muối sau phản ứng\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,2\left(mol\right)\\AlCl_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Khối lượng hôn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau pứ
d) \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\\ =10,2+500-1=509,2\left(g\right)\)
=> nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
Cu + HCl → X
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)
a) Theo PT1: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,3\times24=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{16,8}\times100\%=42,86\%\)
\(m_{Cu}=16,8-7,2=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{9,6}{16,8}\times100\%=57,14\%\)
b) Theo Pt1: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\times36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3\%}=150\left(g\right)\)
Khi cho hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng hết vs dd HCl chỉ có Mg p/ứ
PTHH: Mg + 2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
=> Muối tạo thành là MgCl2
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)
=> Theo PT: n_Mg=n_MgCl2=0,3 (mol)
=>m_Mg=0,3.24=7,2 (g)
=>m_Cu=16,8-7,2=9,6 (g)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{16,8}.100=42,86\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%\)
Theo PT: n_HCl=2n_MgCl2=0,6 (mol)
=> m_HCl=0,6.36,5=21,9 (g)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{7,3}=300\left(g\right)\)