K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

nH2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.05......................0.05......0.05

mCuO = 14.8 - 0.05 * 56 = 12 (g)

%CuO = 12/14.8 * 100% = 81.08% 

nCuO = 12 / 80 = 0.15 (mol) 

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O 

0.15..........................0.15

mFeSO4 = 0.05 * 152 = 7.6 (g) 

mCuSO4 = 160 * 0.15 = 24 (g) 

18 tháng 4 2021

nH2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.05......................0.05......0.05

mCuO = 14.8 - 0.05 * 56 = 12 (g)

%CuO = 12/14.8 * 100% = 81.08% 

nCuO = 12 / 80 = 0.15 (mol) 

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O 

0.15..........................0.15

mFeSO4 = 0.05 * 152 = 7.6 (g) 

mCuSO4 = 160 * 0.15 = 24 (g) 

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

30 tháng 11 2021

Đặt CT chung 3 KL là R có hóa trị chung là n

\(PTHH:4R+nO_2\xrightarrow{t^o}R_2O_n\\ R_2O_n+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{R_2O_n}+m_{H_2SO_4}=m_{R_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow 2,8+98n_{H_2SO_4}=6,8+18n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V=V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{1}=0,05(l)=50(ml)\\ \text {Ta có: }n_{O_2}=\dfrac{n_{R_2O_3}}{2}.n;n_{R_2O_3}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n}\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2SO4}}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,025.32=0,8(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m=m_R+m_{O_2}=m_{R_2O_n}\\ \Rightarrow m=m_R=2,8-0,8=2(g)\)

20 tháng 12 2020

C1:

nH2= 0,15(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl-> FeCl2 + H2

0,15_____0,3______0,15___0,15(mol)

-> mFe= 0,15.56=8,4(g)

-> mCuO= 10-8,4=1,6(g)

b) -> nCuO= 0,02(mol)

PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O

0,02_________0,04(mol)

c) nHCl (tổng)= 0,34(mol)

=> CMddHCl= 0,34/0,2=1,7(M)

 

 

 

20 tháng 12 2020

 

C2:

a) Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

nH2= 0,2(mol) -> nMg= nMgCl2= nH2=0,2(mol); nHCl=0,4(mol)

mMg= 0,2.24=4,8(g) -> mCu= 5,2(g)

=> %mMg=(4,8/10).100=48%

=>%mCu= 100%-48%=52%

b) mMgCl2= 0,2.95=19(g)

mHCl=0,4.36,5=14,6(g) -> mddHCl= ?? Không cho C% sao tính ta

3 tháng 8 2021

nFe= a mol

n FeO= b mol

Ta có 56a+72b=18,8 (1)

2Fe+ 6H2SO4(đ)-> Fe2(SO4)3 +3SO2+6H2O

a.                                                   1,5a

2FeO +4H2SO4(đ)-> Fe2(SO4)3 +SO2+4H2O

b.                                                     0,5b

Mặt khác ta có 

Fe+H2SO4(l)-> FeSO4+H2

a.                                       a

FeO+H2SO4-> FeSO4+H2O

a=nH2=1,12/22,4=0,05

Từ (1)=>b=0,222mol

=> nSO2=1,5a+0,5b= 0,186mol

V(SO2)=4,1664LIT

B, %mFe= 0,05.56.100%/18,8=14,9%

mFeO= 18,8-,05.56=16g

=> %mFeO = 16.100%/18,8=85,1%

 

 

 

1 tháng 5 2023

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_5OH}=a\left(mol\right)\\n_{CH_3COOH}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow46a+60b=33,2\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) \(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)

       2                                      2             1     (mol)

       a                                      a           a/2   (mol)

\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)

      2                                       2                    1    (mol)

     b                                        b                b/2  (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{a}{2}+\dfrac{b}{2}=n_{H_2}=0,3\Rightarrow a+b=0,6\left(2\right)\)

(1), (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}46a+60b=33,2\\a+b=0,6\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được: \(a=0,2\left(mol\right);b=0,4\left(mol\right)\)

b) \(m_{C_2H_5OH}=n.M=0,2\times46=9,2\left(g\right)\)

\(m_{CH_3COOH}=n.M=0,4\times60=24\left(g\right)\)

c) \(m_{C_2H_5ONa}=n.M=0,2\times68=13,6\left(g\right)\)

\(m_{CH_3COONa}=n.M=0,4\times82=32,8\left(g\right)\)

 

 

13 tháng 7 2016

mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g 
=>nNO3=62: (62)=1 mol 
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2 
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình: 
N(+5)+1e--->N(+4) 
O(-2)-2e--->O 
BT e.td: 
1*nN(+5)=2*nO(-2) 
=>0,5=nO(-2)=nO 
=>nO2=0,5/2=0,25mol 
BT K.lượng: 
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2 
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32) 
m+62=mOxit+54 
mOxit=m+8 (g)

26 tháng 6 2017

bạn ơi, có thể giải thích một xíu được không ạ, chỗ mNO3(trong muối) ấy. là sao ấy ạ.

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

5 tháng 8 2016


Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_c____2c_______c______c_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_d___2d________d________d_

H2 + CuO --> Cu + H2O
_d____d_____d_____d_
nCuO = 3.2 / 80 = 0.04
=> d = 0.04

mHCl = 360 * 18.25 / 100 = 65.7 (g)
nHCl = 65.7 / 36.5 = 1.8 (mol)
=> 8a + 6b + 2c + 2d = 1.8
=> 8a + 6b + 2c + 0.08 = 1.8
=> 8a + 6b + 2c = 1.72
=> 4a + 3b + c = 0.86

a)
theo đlbtkl ta có
mHCl + mhh = mmuối + mH2O + mH2
65.7 + 57.6 = mmuối + 0.86 * 18 + 0.04 * 2
=> mmuối = 107.74 (g)
b) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_b____2b_______b______b_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2__0.4_______0.2____0.2
nH2 = nFe = 0.2
232a + 232b =57.6-0.2X56
8a + 8b = 1.8-0.2X2
vô nghiệm vì nFe2O3 =nFeO tuong đương 2ẩn cung M

5 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha còn câu c/ nữa bạn ơi