Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ 1/2 X + NaOH dư:
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05mol\)
\(Ba^{2+}+HCO_3^-+OH^-\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
................0,05<-----------------0,05
\(\Rightarrow n_{HCO_3^-}=2.0,05=0,1mol\)
+ 1/2 X + NaHSO4 dư:
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{17,475}{233}=0,075mol\)
\(HSO_4^-+HCO_3^-\rightarrow SO_4^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
\(Ba^{2+}+HSO_4^-\rightarrow BaSO_4\downarrow+H^+\) (nếu có)
\(\Rightarrow n_{Ba^{2+}}=2.0,075=0,15mol\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích vào dung dịch X:
\(n_{HCO_3^-}+n_{Cl^-}=2n_{Ba^{2+}}+n_{Na^+}\)
\(\Rightarrow0,1+0,3=2.0,15+n_{Na^+}\Rightarrow n_{Na^+}=0,1mol\)
+ Đun nóng X:
\(2HCO_3^-\rightarrow^{t^0}CO_3^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,1------------>0,05
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
0,05<---0,05------->0,05
\(n_{Ba^{2+}}\text{còn}=0,15-0,05=0,1mol\)
=> Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Ba2+; 0,1 Na+; 0,3 mol Cl-
\(\Rightarrow m_{\text{muối}}=137.0,1+23.0,1+35,5.0,3=26,65\left(gam\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : Qua nhận xét về phân tử khối và liên kết hidro trong mỗi hợp chất, ta có :
Thứ tự : Axit > Ancol > Este > Hidrocacbon
Ta thấy : Glyxin ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn axit propionic
Vậy, theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy là :
Glyxin > Axit propionic > Butan-1-ol >Metyl axetat > Butan
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau pứ còn chất rắn => Tạo muối Fe2+, Cu2+
Gọi x, y là số mol Fe2O3 và Cu pứ.
Fe2(3+) + 2e -----> 2Fe2+
x.................2x
Cu ------> Cu2+ + 2e
y.............................2y
Ta có:
160x + 64y = 25.6 - 2
2x = 2y
=> x = y = 59/560
Lọc kết tủa nung nóng trong kk thu dc chất rắn là Fe2O3
=> mFe2O3 = 59/560*160 = 16.86g
Hỗn hợp thu được gồm có C a C O 3 , NaCl và C a C l 2 dư
Khi cho C O 2 ( n C O 2 = 6,70. 10 - 2 ) vào hỗn hợp, xảy ra phản ứng:
C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a ( H C O 3 ) 2 (2)
Theo (2), số mol C a C O 3 bị hòa tan = số mol C O 2 phản ứng = 4,02. 10 - 2 (mol)
Khối lượng kết tủa C a C O 3 thu được là:
(5,00. 10 - 2 - 4,02. 10 - 2 ) x 100 = 0,98 (g).