Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)
Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
nHCl = 0,05.2 = 0,1
Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết
PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
____0,02<-----------------------0,03
=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)
b)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
___________0,06<----0,02<---0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)
Gọi KL là R
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ a,2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_R=0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27(g/mol)(Al)\\ b,n_{HCl}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,2.36,5}{14,6\%}=300(g)\)
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là sắt (Fe)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)
Gọi CT của KL là R
Có: n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 ( mol )
PTHH:
R + 2HCL ====> RCL2 + H2
0,2----0,4---------------0,2----0,2
theo pthh: n R = n RCL2 = n H2 = 0,2 ( mol )
Có:
n R = 0,2 ( mol )
m R = 13 ( g )
=> M R = 65 ( Zn )
b) Có: n HCL = 0,4 ( mol ) => m HCl = 14,6 ( g )
=> C% HCL = 7,3%
c) BTKL: m dd sau phản ứng = 13 + 200 - 0,2 . 2 = 212,6 ( g )
Có: n ZnCL2 = 0,2 ( mol ) => m ZnCL2 = 27,2 ( g )
=> C% dd sau phản ứng = 12,79%
a)\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(Zn\right)\)
b) \(n_{H_2}=2n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}=7,3\%\)
c) \(m_{ddsaupu}=13+200-0,2.2=212,6\left(g\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{212,6}.100=12,8\%\)