Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2:
gọi oxit kim loại lag A2O3
n H2SO4=0,3.2=0,6mol
PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O
0,2<- 0,6 ->0,2 ->0,6
M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)
<=> 0,4A=32-9,6=22,4
<=> A=56
=> CTHH: Fe2O3
m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt KL là R
\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)
Vậy KL là kẽm (Zn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2
0,015<-----------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)
=> M là Ca
b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)
0,015----------->0,015
=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$
b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$
Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2=0,1mol
PTHH: 2X+H2O=> X2O+H2
0,2<----------------0,1
=> M(X)=1,38:0,2=6,9g/mol
=> M là Li
nH2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 (mol)
Gọi kim loại hóa trị 1 là R , n là hóa trị của R
PTHH: 2R+ 2H2O --->2ROH + H2
2R n
1,38 0,1
ta có tỉ lệ 2R/1,38 = n /0,1
giải ta được R=6,9 n
vì n là hóa trị của R nên nhân giá trị 1,2,3 ta có:
nếu n=1 ---> R = 6,9 ---> R là Li ( 6,9)
nếu n= 2 ---> R= 13,8 ( loại)
nếu n= 3----> R= 20,7( loại )
vậy R là Li
lúc đầu mình cũng tưởng đề sai nhưng đề như vậy á bạn cách giải tớ như này nà
Gọi kim loại X là M
nH2 \(=\dfrac{2,24}{22,4}\)\(=0,1\)( mol)
2nX + nH2O ➝ nX(OH)n + H2
0,2n 0,1
Theo phương trình phản ứng: nX = 2nH2 = 2 x 0,1 = 0,2
⇒ nX = \(\dfrac{mX}{M_{ }X}\) ⇒ MX = \(\dfrac{0,2n}{1,38}\) = 6,9n
vì X là kim loại nên ta có n = 1;2;3
Biện luận:
Với
n = 1 ⇒ MX = 6,9 ➞ Kim loại Li
n = 2 ⇒ MX = 13,8 ( Loại )
n = 3 ⇒ MX = 20,7 ( Loại )
⇒ Vậy X là Li
Đề sai hay sao í