K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1                           0,05           0,15

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)

a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)

\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)

b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)

27 tháng 8 2021

 

 

Giải thích các bước giải:

 

Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol

 

⇒ 56a + 64b = 40 (1)

 

PTHH :

 

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

 

 a 3a 1,5a (mol)

 

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

 

 b 2b b (mol)

 

⇒ nSO2 = 1,5a + b = 

15,68

22,4

 

 = 0,7 (2)

 

Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52

 

có : %mFe = 

0,12.56

40

 

 .100% = 16,8%

 

⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%

 

Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol

 

⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam

 

⇒ m dung dịch H2SO4 = 

137,2

98

 

 = 140 gam

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

28 tháng 8 2021

a) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b) Gọi x,y là số mol Al, Fe

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=0,83\\\dfrac{3}{2}x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{29}{5700};y=\dfrac{47}{3800}\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{27}{5700}.27}{0,83}.100=16,55\%\)\(\%m_{Fe}=100-16,55=83,45\%\)

c)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,02.98}{200}.100=0,98\%\)

 

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

14 tháng 5 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: 24nMg + 56nFe = 10,4 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1)  và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)

27 tháng 8 2021

a) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{SO_2}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{20,8}.100=61,54\%\)\(\%m_{CuO}=38,46\%\)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{20,8-12,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2+0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,5.98}{80\%}=61,25\left(g\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)