Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Còn 2,8g cran → Cu dư =2,8g → Fe và Cu pư với HNO3 hết 9,2g
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất → mol H+=4mol NO →mol NO= 0,1,
Áp dụng bt KL và bt E cho pư Fe,Cu ta có :\(\begin{cases}56x+64y=9,2\\2x+2y=0,3\end{cases}\)→mol Fe: 0,05 và mol Cu pư=0,1
Cr thu đk sau khi nung :FeO và CuO tính đk mg=11,6
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Chất rắn không tan : Cu
\(m_{Cu}=3.2\left(g\right)\Rightarrow m_{Fe}=8-3.2=4.8\left(g\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{4.8}{8}\cdot100\%=60\%\)
\(\%Cu=100\%-60\%=40\%\)
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Trong bài toán này chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng. Còn kim loại Cu thì không phản ứng.
a. PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
=> nFe = nH2.
=> mFe và mCu.
b. nH2SO4 = nFe.....
c. Tính nồng độ C% của muối FeSO4
\(n_{Mg}=x;n_{Fe}=y\\ PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ hpt:\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=8\\22,4\left(x+y\right)=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=0,1\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\frac{0,1.24}{8}.100\%=30\%\\\%m_{Fe}=100-30=70\%\end{matrix}\right.\\ C\%_{H_2SO_4}=\frac{98.\left(0,1+0,1\right)}{200}.100\%=9,8\left(\%\right)\\ m_M=0,1.\left(120+152\right)=27,2\left(g\right)\)
a) Mg +H2SO4----->MgSO4 +H2
x------------x--------------x---------x
b) Fe +H2SO4----->FeSO4 +H2
y----------y-------------y---------y
Gọi n\(_{Mg}=x\Rightarrow m_{_{ }Mg}=24x\)
\(n_{Fe}=y\Rightarrow m_{Fe}=56y\)
=> 24x +56y=8(1)
Mặt khác
n\(_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
=> x+y=0,2(2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
%m\(_{Mg}=\frac{0,1.24}{8}.100\%=30\%\)
%m\(_{Fe}=100\%-30\%=70\%\)
b) Theo pthh
n\(_{H2SO4}=n_{_{ }H2}=0,2mol\)
C%=\(\frac{0,2.98}{200}.100\%=\)9,8%
c) m \(_{muối}=0,1\left(120+152\right)=\)27,2(g)
Nhớ tích cho mình nhé
nH2=0,4/2=0,2
a. Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
nFe=nH2=0,2
\(\rightarrow\)%mFe=\(\frac{0,2.56}{12}\)=93,33%
\(\rightarrow\)%mCu=6,67%
b. \(\text{mCu=12-0,2.56=0,8}\)
Khối lượng ddB: \(\text{m=12+200-mH2-mCu=210,8}\)
a) Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Chất rắn A là Cu, B là FeSO4
n H2=04/2=0,2(mol)
Theo pthh
n Fe=n H2=0,2(mol)
m Fe=56/0,2=11,2(g)
m Cu=12-11,2=0,8(g)
b) m dd B =m Fe+m dd H2SO4-m H2
=11,2+200-0,4=210,8(g)