Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
\(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
Câu 11 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$
$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
Ta có :
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$
Đáp án B
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O
Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3
2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)
10,2 (g) --> 26,7 (g)
=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6
=> 33M = 891
=> M = 27 (Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3
Làm thử coi.
- Gọi CT tổng quát của oxit kim loại hóa trị III là X2O3
PTHH: X2O3 + 6HCl -> 2XCl3 + 3H2O
..............10,2(g)..................26,7(g)................................................
...............2MX +48(g)...........2(MX +.106,5)..............................
Ta có: \(10,2.2.\left(M_X+106,5\right)=26,7.\left(2M_X+48\right)\\ < =>20,4M_X+2172,6=53,4M_X+1281,6\\ < =>20,4M_X-53,4M_X=1281,6-2172,6\\ < =>-33M_X=-891\\ =>M_X=\dfrac{-891}{-33}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại X(II) là nhôm (Al=27)
=> CTHH của oxit là Al2O3.
Bạn nhớ là phải gọi nhé, nếu không gọi CT tổng quát oxit là trong thi trừ điểm đó, mà giờ phải gọi, không là thi cũng quên.
Rút kinh nghiệm từ Mỹ Duyên nhé!
@Như Khương Nguyễn, nguyen thi minh thuong làm dc mà!!
Tính được : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(1..1...........1........1\)
\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)
\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )
Vậy \(R=25\)
RO+H2SO4→ RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
=> Sai đề
TÍNH HOÀI VẪN RA LẺ .