Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
PTHH của phản ứng:
P + O2 ===> P2O5
4P + 5O2 ===> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)
9 + \(m_{O_2}\) = 15
=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)
PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi là 6g
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
Bài 1:
a) Số mol kẽm là:
nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑
--------0,5-----1-------0,5---------0,5--
b) Thể tích H2 ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)
c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:
mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)
Vậy ...
Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
giải:
a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2
Ta có nZn=32,5/65=0,5mol
Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol
=>mZnCl2=0,5.136=68g
Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết
Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M
1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)
nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,8/1 < 1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.
-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)
=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)
2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được
- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.
nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)
Vddsau=VddH2SO4=2(l)
=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)
CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)
3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)
a) Tính khối lượng Fe thu được
PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)
Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)
=> mFe=0,6.56=33,6(g)
b) Tính khối lượng H2O thu được
nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)
nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)
-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)
mFe=33,6(g)
=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Đặng Khánh Duy đó là mol lần lượt của Fe HCl FeCl2 và H2
Mình đánh nó bị lỗi, bạn cứ theo thứ tự vậy là đc
Này Khang , tại sao câu c mk tính đc kết quả \(C_Md^2=0,4\left(M\right)\) mà bn bảo ko tính đc xem lại đề???
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối
a, PTHH:
4P + 5O2 -> 2P2O5
b,
Theo đề bài ta có:
nP= m/M=6,2 : 31 = 0,2 ( mol )
nO2 = V/22,4 = 8,96: 22,4 = 0,4 ( mol )
Theo PTPƯ ta có :
nP = 4/5nO2= 4/5 * 0,4 = 0,32 mol
-sản phẩm tạo thành là P2O5
Theo PTPƯ ta có :
nP2O5=2/5nO2=2/5 * 0,4 = 0,16 mol
->mP2O5 = n*M = 0,16 * 142 = 22,72 ( g )
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Ta thấy :
$n_{Fe} : 4 > n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,4 - 0,15).32 = 8(gam)$
c) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-112g-fe-tac-dung-vs-896-lit-khi-oxi-dktc-a-viet-phuong-trinh-phan-ung-say-ra-b-sau-phan-ung-chat-nao-con-du-khoi-luong-bao-nhieu-c-tinh.7567611566487
bn tham khảo nhé