K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(1.........1\)

\(0.2.........0.4\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.4}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.4-0.2\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)

9 tháng 6 2021

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được H2SO4 dư.

a, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

2 tháng 11 2017

Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác

2 tháng 11 2017

bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ

20 tháng 11 2017

PTHH: Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2

nFe= \(\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Fe tham gia phản ứng tạo thành 1 mol FeSO4

Có 0,02 mol Fe tham gia phản ứng tạo thàn 0,02 mol FeSO4

Khối lượng muối tạo thành là:

m(FeSO4) = 0,02.(56+32+16.4) = 3,04 (g)

Cứ 1 mol Fe tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2

Có 0,02 mol Fe tham gia phản ứng tạo thành 0,02 mol H2

Thể tích khí thoát ra ở đktc là:

0,02.22,4 = 0,448(lít)

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

3 tháng 10 2017

a) Phương trình:

Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

b) Ta có :

nZn = 13/65 = 0,2 (mo)

Theo phương trình, ta có :

2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)

Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol

Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.

3 tháng 10 2017

Làm tiếp câu b

-Ta có

VZn= V( H2)= V (ZnCl2)= 22,4×0,2= 4,48

(lít)

-Thể tích HCl :

VHCl = 0,4.22,4=8,96 (lít)

26 tháng 9 2016

mA+mB=mC+mD

=> mA= mC+mD - mB

tương tự mB, mC, mD

11 tháng 10 2016

A+B--->C+D

=> mA+mB=mC+mD

=>mA=mC+mD-mB

và mB=mC+mD-mA

và mC= mA+mB-mD

và mD=mA+mB-mC

29 tháng 6 2017

Giải:

Ta có:

\(12đvC=1,9926.10^{-23}\)

\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{12đvC}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(gam\right)\)

Nguyên tử khối của một nguyên tử Sắt là:

\(NTK_{Fe}=56đvC\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là:

\(m_{Fe}=1,6605.10^{-23}.56=9,2988.10^{-22}\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là \(9,2988.10^{-22}g\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 6 2017

Ta có; 1 Đv.C = \(1,6605.10^{-27}\)

Khối lượng nguyên tử sắt: \(m_{Fe}=56.\text{1,6605.1}0^{-27}=9,2988.10^{-26}\)