K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

31 tháng 7 2016

nH2=0,3mol

nHCl =1mol

gọi số mol Mg, Al trong A là x,y

PTHH: Mg+2HCl+>MgCl2+H2

           x->2x---------------->x

           2 Al+6HCl=>2AlCl3+3H2

             y->3y------>y--------->1,5y

ta có hpt: \(\begin{cases}24x+27y=9,4\\2x+3y=1\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{13}{15}\end{cases}\)

=> mMg=1/15.24=1,6g

=> %Mg=1,6/9,4.100=17,02%

=>% Al=82,98%

 

31 tháng 7 2016

CM MgCl2=1/15:0,4=1/6M

CM AlCl3=13/15:0,416/16M

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

3 tháng 2 2017

PTHH:

Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

Ta có: nHCl = \(\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

=> nH (trước phản ứng) = 0,2 (mol)

nH2 = \(\frac{0,18}{2}=0,09\left(mol\right)\)

=> nH(sau phản ứng) = 0,18 (mol)

Ta thấy: nH(trước phản ứng) > nH(sau phản ứng)

=> Axit dư, hỗn hợp kim loại hết

1 tháng 5 2017

câu 1 PTHH:Fe+2HCl\(\xrightarrow[]{}\)FeCl2+H2

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol

a) theo đầu bài ta có

nFe=nH2=0,1 mol

lượng khí H2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn là

V=n.22,4

VH2=0,1.22,4= 2,24 (l)

1 tháng 5 2017

Cau 2

Ta có pthh

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Theo đề bài ta có

nAl=\(\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

a, Theo pthh

nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6mol\)

\(\Rightarrow\) VH2=0,6.22,4=13,44 l

b, Theo pthh

nHCl=\(\dfrac{6}{2}.nAl=\dfrac{6}{2}.0,4=1,2mol\)

\(\Rightarrow mHCl=1,2.36,5=43,8g\)

\(\Rightarrow m\text{dd}_{HCl}=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{43,8.100\%}{10,95\%}=400g\)

Theo pthh

nAlCl3=nAl=0,4 mol

\(\Rightarrow\) mAlCl3=0,4.133,5=53,4 g

mdd\(_{AlCl3}\)= mAl + m\(_{\text{dd}HCl}\) - mck = 10,8 +400 - ( 0,6.2)=409,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của chất sau phản ứng là :

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{53,4}{409,6}.100\%\approx13,04\%\)

a. PTHH: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O +CO2

Ta có : nNa2CO3 = \(\frac{200.10,6}{100.106}\) = 0,2 mol

nHCl  = \(\frac{400.14,6}{100.36,5}\) = 1,6 mol

Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{1,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Na2CO3 hết. HCl dư

THeo ptr: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

b. Dung dịch A gồm NaCl và HCl (dư)

Theo pt: nNaCl = 2.nNa2CO3= 2.0,2=0,4 mol

\(\Rightarrow\) mNaCl =  0,4.58,5= 23,4 g

mCO2 = 0,2 . 44= 8,8 (g)

Ta có : mdd A= mdd Na2Co3 + mdd HCl - m CO2

                        = 200 + 400 - 8,8 = 591,2(g)

\(\Rightarrow\) C%dd NaCl \(\frac{23,4}{591,2}.100\) = 4%

Theo pt: nHCl ( p.ứ) = 2. nNa2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 mol

\(\Rightarrow\) nHCl (dư) = 1,6 - 0,4 =1,2 mol

\(\Rightarrow\) mHCl ( dư)  = 1,2 . 36,5 = 43,8(g)

C%dd HCl (dư)= \(\frac{43,8}{591,2}.100\) = 7,41 %

14 tháng 6 2016

thanks bạn

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)