Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
a) PTHH: Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH, nAl(phản ứng) = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nAl(phản ứng) = \(0,05\times27=1,35\left(gam\right)\)
b) - Tính mmuối ?
Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05\times342=17,1\left(gam\right)\)
- Tính maxit ?
Theo PTHH, nH2SO4 = nH2 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{H2\text{S}O4}=0,15\times98=14,7\left(gam\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right);\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{2}>\frac{0,15}{3}\)
=> Al dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al phản ứng:
\(m_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)(1)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2(SO4)3 :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c) PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Từ (1) ở câu a, ta được: nAl(dư)= 0,05 (mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3.0,5}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4 cần thêm:
\(m_{H_2SO_4\left(thêm\right)}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
Bài 3:
Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3
Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)
=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)
Ở 20oC
\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)
=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)
=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)
Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra
Gọi n là hoá trị của kim loại X
\(n_{H_2}=nn_X=\dfrac{10,8n}{X}\left(mol\right)\\ \Delta m_{dd}=10,8-2\cdot\dfrac{10,8n}{X}=9,6\\ n=\dfrac{1,2}{2.10,8}X=\dfrac{1}{18}X\)
X là kim loại mà X = 18n nên X là nguyên tố khí hiếm (vô lý)
Vậy không có kim loại X thoả đề