Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2SO4 | Na2CO3 | HCl | Ba(NO3)2 | |
quỳ tím | 0 đổi màu | 0 đổi màu | hóa đỏ | 0 đổi màu |
BaCl2 | kết tủa trắng | khí bay ra | x | còn lại |
BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 ----> BaCO3 + 2NaCl
-Cho Mg lần lượt tác dụng với các mẫu thử:
+Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là HCl
2HCl+Mg->MgCl\(_2\)+H\(_2\)
+mẫu thử ko có hiện tượng gì là Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2
-Cho dd HCl(vừa phân biệt được)tác dụng với các mẫu thử
+mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3
\(Na_2CO_3+HCl->NaCl+CO_2+H_2O\)
+các mẫu thử còn lại là Na2SO4,Ba(NO3)2
-cho dd Na2CO3 tác dụng với các mẫu thử còn lại
+mẫu thử nào có xuất hiện hiện tượng kết tủa là Ba(NO3)2
\(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3->BaCO_3+2NaNO_3\)
+mẫu thử còn lại là Na2SO4
- Lấy mỗi đ 1 ít lm mẫu thử có đánh STT
- Cho HCl vào các mt
+ Mt p/ứ thấy xuất hiện khí không màu thoát ra là Na2CO3
PT : Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2
+ Mt p/ứ thấy xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
PT :
AgNO3 | + | HCl | → | AgCl | + | HNO3 |
+ Mt không thấy hiện tượng gì là BaCl2 và Zn(NO3)2 . . . . . . (nhóm 1)
- Cho Na2CO3 vừa nhận biết vào nhóm (1)
+ Dd p/ứ thấy xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
PT :
BaCl2 | + | Na2CO3 | → | 2NaCl | + | BaCO3 |
+ Dd không có hiện tượng gì là AgNO3
1)(-C6H10O5-)n +nH2O -axit ;to-> nC6H12O6
2) C6H12O6 --men ; 30o-32oC--> 2C2H5OH + 2CO2
3) C2H5OH + 3O2 -to-> 2CO2 + 3H2O
4) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
5) Na2CO3 + 2CH3COOH -> 2CH3COONa + H2O + CO2
6) 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2
7) C2H5OH + CH3COOH -> H2O + CH3COOC2H5
(đk: H2SO4 đ ; to)
(1) (C6H10O5)n + nH2O => nC6H12O6
(2) C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH
(3) C2H5OH + 3O2 => (to) 2CO2 + 3H2O
(4) CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
(5) Na2CO3 + 2CH3COOH => 2CH3COONa + CO2 + H2O
(6) C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
(7) C2H5OH + CH3COOH => (to,xt: H2SO4đ) <pứ hai chiều> CH3COOC2H5 + H2O
a) Na tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần
Na + 2H2O \(\rightarrow\) Na(OH)2 + H2
Na(OH)2 + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Al(OH)3\(\downarrow\)
b) K tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
c) Fe3O4 tan dần
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O+FeSO_4\)
f) Có khí bay ra
g) - Na tan, có khí bay ra, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng Mg(OH)2
- Na tan, có khí bay ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+H_2O+NH_3\)
h) - Na tan, có khí bay ra, xuất hiện chất ko tan màu xanh lơ
- Na tan có khí bay ra, xuất hiện chất ko tan màu xanh lơ
i) - Ba tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa trắng BaCO3
- Ba tan có khí bay ra xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai NH3
- Ba tan có khí bay ra xuất hiện kết tủa trắng BaSO4
j) Sắt tan dần xuất hiện chất rắn màu xám bạc và dd chuyển sang màu xanh lục
\(Fe+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
k) Fe tan dần, xuất hiện chất rắn màu xám bạc bám trên đinh sắt, sau đó có hất rắn màu đỏ bám vào, đồng thơi màu xanh của dd nhạt dần.
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Fe_{dư}+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
l) - xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(NaOH_{dư}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2o\)
- xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần
\(6NaOH_{dư}+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
\(NaOH_{dư}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
C%=\(\frac{mct}{mdd}.100\%\)
+ Gọi C% của dd I và II lần lượt là: x% và y%
* Dd A : 100g dd I và 150g dd II
+ nCO2nCO2 = 0,175 mol
Ta có pt: \(\frac{x}{106}+\frac{y}{159}\text{= 0,175 (1)}\) (1)
* Dd B: 150 g dd I và 100g dd II
\(\text{nCO2= 0,1375 mol}\)
Ta có pt: \(\frac{x}{159}+\frac{y}{106}\text{= 0,1375 (2)}\)
⇒ Từ (1); (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=15,9\\y=3,975\end{matrix}\right.\)
C% dd A =\(\frac{\frac{15,9}{106}+\frac{3,975}{159}.106}{100+150}\text{.100%=7,42%}\)
C% dd B = \(\frac{\frac{15,9}{159}+\frac{3,975}{106}.106}{250}\text{ .100%=5,83%}\)
b)
\(\text{ Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 +H2O}\)
⇒ nNa2SO4= 1 mol; nCO2= 1 mol
+ Coi nNa2CO3= 1 mol; nH2SO4= 1 mol
m dd H2SO4=\(\frac{98.100}{20}\)= 490 g
* Cho dd Na2CO3 15,9% tác dụng với dd H2SO4 20%
+ mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{15,9}=\frac{200}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{200}{3}+490-44=\frac{1538}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{1538}{3}}\text{ .100%=55,4 %}\)
* Cho dd Na2CO3 3,975% tác dụng với dd H2SO4 20%
mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{3,975}=\frac{8000}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{8000}{3}+490-44=\frac{9338}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{9338}{3}}\text{.100%=4,56 %}\)
a) nAgNO3 ban đầu\(\text{ = 0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại \(\text{= 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02__________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 }\)
x______2x_______x________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = \(\text{0,2.64 = 12,8 gam}\)