Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Al\(\rightarrow\)Al+3 +3e
N+5 +13 e\(\rightarrow\) NO+N2
13Al+48HNO3\(\rightarrow\)13Al(NO3)3+3NO+3N2+24H2O
Đặt \(n_{Al}=n_{Mg}=x\)
\(\Rightarrow27x+24x=7,65\\ \Rightarrow x=0,15\)
QT nhường e: Mg ----> Mg+2 + 2e
____________0,15_____________0,3
Al ----> Al+3 + 3e
0,15___________0,45
QT nhận e: 2N+5 + 10e ----> N2
_________________0,3______0,03
N+5 + 3e ----> N+2
______0,15_____0,05
N+5 + 8e ----> N-3
_______8a______a
\(BT\text{ }e\Rightarrow a=0,0375=n_{NH_4NO_3}\)
\(\Rightarrow m_{\text{Muối }}=m_{Al\left(NO_3\right)_3}+m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{NH_4NO_3}=57,15\left(g\right)\)
Mỗi phần có khối lượng là 1,77 gam
Gọi số mol Al và Mg trong mỗi phần là x, y
\(\rightarrow\) 27x+24y=1,77
Cho phần 1 vào HCl dư thu được 0,085 mol H2
Al + 3HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2
Mg + 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\rightarrow\) nH2=1,5x+y=0,085
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x=0,03}\\\text{y=0,04}\end{matrix}\right.\)
Cho phần 2 vào HNO3 loãng dư thu được NO a mol và N2O 2a mol
Bảo toàn e:
3nAl + 2nMg=3nNO + 8nN2O
\(\rightarrow\)0,03.3+0,04.2=3a+8.2a
\(\rightarrow\) a=\(\frac{0,17}{19}\) -> V NO2=\(\frac{0,17}{19}\) .22,4=0,2 lít
\(\rightarrow\)V N2O=2nNO=0,2.2=0,4 lít
7Mg + 20HNO3 → 7Mg(NO3)2 + 4NO + 2NO2 +10H2O
Cách: cân bằng bt thôi nha
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
vì khí N2 tỉ lệ với NO = 1:1
=> nN2 = nNO = giả sử là x mol
PTHH :
10Al + 36HNO3 ----> 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
(10/3)x......12x................(10/3)x..............6x.........x
Al + 4HNO3 -----> Al(NO3)3 + 2H2O + NO
..x....4x........................x...........2x..........x
=> \(n_{Al}=\dfrac{10}{3}x+x=0,13\Rightarrow x=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\left(x+x\right)\cdot22,4=\left(0,03+0,03\right)\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
\(13Al+48HNO_3-->13Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+3NO+24H_20\)
0.13 0,03 0,03 (Mol)
X3 \( Al^0-->Al^{+3}+3e \)
X13 \(3N^{+5}+13e-->N^{_20}+N^{+2}\)
V= 0,06.22,4 = 1,344 (l)