Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2 + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{FeO}\)
Theo bài: \(n_{H_2}=2,5n_{FeO}\)
Vì \(2,5>1\) ⇒ H2 dư
Theo pT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
a.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2
Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2
b.
- Kim loại điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là Na, K, Mg, Ca, Fe, Ba, Zn, Al vì các kim loại này đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ tác dụng đước với axit (loãng) sẽ tạo ra muối và khí H2
2. PT: 2yHCl + FexOy --> (3x-2y)FeCl2 + yH2O + (2x-2y)FeCl3
0,6 0,6/2y (mol)
ta có: nFexOy = m/M
hay : \(\dfrac{0,6}{2y}=\dfrac{16}{56x}+16y\)
=> 0,6 . (56x + 16y) = 16 . 2y
=> 33,6x + 9,6y = 32y
=> 33,6x = 22,4y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\)
=> CT là Fe2O3
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
4Na+O2-to>2Na2O
2Ca+O2-to>2CaO
4Al+3O2-to>2Al2O3
=> cần ít nhất 2nO2 =0,2 mol