Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?
Chọn đáp án C.
Quy luật phản ứng :
H + + O H − → H 2 O − C OO H + O H − → − C OO − + H 2 O
Theo giả thiết: n ( K O H , N a O H ) = n O H − = n H + ⏟ 0 , 2 + n − C OOH ⏟ 0 , 2 = 0 , 4 n N a O H : n K O H = 1 : 3 ⇒ n N a O H = 0 , 1 n K O H = 0 , 3
Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
m H 2 N R ( C OO - ) 2 ⏟ ? + m K + ⏟ 0 , 3.39 + m N a + ⏟ 0 , 1.23 + m S O 4 2 − ⏟ 0 , 1.96 = 36 , 7
⇒ m H 2 N R ( C OO - ) 2 = 13 , 1 ⇒ M H 2 N R ( C OO - ) 2 = 13 , 1 0 , 1 = 131 ⇒ M H 2 N R ( C OOH ) 2 = 133 ⇒ % m N t r o n g X = 14 133 .100 % = 10 , 526 %
Đáp án B
Ta có nH2O = nNaOH + nKOH = 2nH2SO4 + 2nX= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
→ nNaOH = 0,1 mol và nKOH = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng mX = 36,7 + 0.4. 18- 0,1. 98 - 0,3. 56- 0,1. 40 = 13,3 gam
→ MX = 133 → %N= 14/133×100% = 10,526%. Đáp án B.
Đáp án B.
► Quy quá trình về:
X + H2SO4 + (NaOH + KOH) vừa đủ.
⇒ nH2O = ∑nOH = 2nX + 2nH2SO4 = 0,4 mol
⇒ 0,1 mol NaOH và 0,3 mol KOH.
Bảo toàn khối lượng:
mX = 36,7 + 0,4 × 18 – 0,1 × 40 – 0,3 × 56 – 0,1 × 98 = 13,3(g)
⇒ %mN = 0,1 × 14 ÷ 13,3 × 100% = 10,526 %.
Đáp án B
Gộp quá trình:
Ta có: nH2O = nNaOH = 0,45 (mol)
BTKL: mA = mrắn + mH2O – mNaOH – mHCl
= 33,725 + 0,45. 18 – 0,45.40 – 0,25.36,5
=14,7(g)
=> MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2
Vậy A là axit glutamic
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic
C
C