K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

đây là đáp án

15 tháng 2 2017

Đáp án B

Từ giả thiết

Xét hàm số

Do đó  (*)

Xét hàm g(m) trên đoạn

Lúc này

18 tháng 4 2016

Đặt \(x+y=t,t\in\left[-2;2\right]\)

Biến đổi được \(P=-2t^3+6t\)

Xét \(f\left(t\right)=-2t^3+6t\) trên \(\left[-2;2\right]\)

Lập bảng biến thiên

Ta có \(P_{Max}=4\) khi t=1

          \(P_{Min}=-4\) khi t= -1

 

 

10 tháng 5 2019

NV
12 tháng 4 2022

Đặt \(\left(\dfrac{x}{6};\dfrac{y}{3};\dfrac{z}{2}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow2^{6a}+4^{3b}+8^{2c}=4\)

\(\Leftrightarrow64^a+64^b+64^c=4\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(4=64^a+64^b+64^c\ge3\sqrt[3]{64^{a+b+c}}\Rightarrow64^{a+b+c}\le\dfrac{64}{27}\)

\(\Rightarrow a+b+c\le log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)\Rightarrow M=log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)\)

Lại có: \(x;y;z\ge0\Rightarrow a;b;c\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64^a\ge1\\64^b\ge1\\64^c\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(64^b-1\right)\left(64^c-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow64^{b+c}+1\ge64^b+64^c\) (1)

Lại có: \(b+c\ge0\Rightarrow64^{b+c}\ge1\Rightarrow\left(64^a-1\right)\left(64^{b+c}-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow64^{a+b+c}+1\ge64^a+64^{b+c}\) (2)

Cộng vế (1);(2) \(\Rightarrow4=64^a+64^b+64^c\le64^{a+b+c}+2\)

\(\Rightarrow64^{a+b+c}\ge2\Rightarrow a+b+c\ge log_{64}2\)

\(\Rightarrow N=log_{64}2\)

\(\Rightarrow T=2log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)+6log_{64}\left(2\right)\approx1,4\)

14 tháng 4 2022

undefined thầy ơi giải như này được ko ạ? 

NV
3 tháng 6 2019

Câu 1:

Lấy logarit cơ số tự nhiên 2 vế:

\(x.lny+e^y.x\ge y.lnx+y.e^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{lny+e^y}{y}\ge\frac{lnx+e^x}{x}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=\frac{lnt+e^t}{t}\) với \(t>1\)

\(f'\left(t\right)=\frac{\left(e^t+\frac{1}{t}\right).t-lnt-e^t}{t^2}=\frac{t.e^t+1-e^t-lnt}{t^2}\)

Xét \(g\left(t\right)=t.e^t+1-e^t-lnt\Rightarrow g'\left(t\right)=e^t+t.e^t-e^t-\frac{1}{t}\)

\(g'\left(t\right)=t.e^t-\frac{1}{t}=\frac{t^2.e^t-1}{t}>0\) \(\forall t>1\)

\(\Rightarrow g\left(t\right)\) đồng biến \(\Rightarrow g\left(t\right)>g\left(1\right)=1>0\) \(\forall t>1\)

\(\Rightarrow f'\left(t\right)=\frac{g\left(t\right)}{t^2}>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t_1\right)\ge f\left(t_2\right)\Leftrightarrow t_1\ge t_2\)

\(\Rightarrow f\left(y\right)\ge f\left(x\right)\Leftrightarrow y\ge x\) \(\Rightarrow log_xy\ge1>0\)

\(P=log_x\left(xy\right)^{\frac{1}{2}}+log_yx=\frac{1}{2}\left(1+log_xy\right)+\frac{1}{log_xy}\)

\(P=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}log_xy+\frac{1}{log_xy}\ge\frac{1}{2}+2\sqrt{\frac{log_xy}{2log_xy}}=\frac{1}{2}+\sqrt{2}\)

NV
3 tháng 6 2019

\(f'\left(x\right)=\frac{1}{x-1}\Rightarrow\int f'\left(x\right)dx=\int\frac{1}{x-1}dx\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=ln\left|x-1\right|+C\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}ln\left|x-1\right|+C_1\left(x>1\right)\\ln\left|x-1\right|+C_2\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(f\left(0\right)=2018\Leftrightarrow2018=ln\left|0-1\right|+C_2\Rightarrow C_2=2018\)

\(f\left(2\right)=2019\Rightarrow2019=ln\left|2-1\right|+C_1\Rightarrow C_1=2019\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}ln\left|x-1\right|+2019\left(x>1\right)\\ln\left|x-1\right|+2018\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=2019+ln2\\f\left(-1\right)=2018+ln2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=1\)

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\) là A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\) Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\)

A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\)

Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là

A. \(2\sqrt{2}+2\) B. \(4-2\sqrt{2}\) C. \(2\sqrt{2}-4\) D. \(2\sqrt{2}-2\)

Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(-x^3-3x^2+m\) trên đoạn \(\left[-1;1\right]\) bằng 0

A. m = 0 B. m = 6 C. m = 2 D. m = 4

Câu 4 : Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{x+m}{x+1}\) trên \(\left[1;2\right]\) bằng 8 ( m là tham số thực ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. m > 10 B. 8 < m < 10 C. 0 < m < 4 D. 4 < m < 8

2
NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-3x^2-6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(y\left(-1\right)=m-2\) ; \(y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow m-4=0\Rightarrow m=4\)

4.

Hàm đã cho bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên mọi khoảng xác định

\(\Rightarrow y_{min}+y_{max}=y\left(1\right)+y\left(2\right)=\frac{m+1}{2}+\frac{m+2}{3}=8\)

\(\Rightarrow m=\frac{41}{5}\)

Đáp án B

NV
16 tháng 10 2020

1.

\(y'=\frac{1}{\left(sinx+1\right)^2}.cosx>0\Rightarrow y\) đồng biến

\(m=y_{min}=y\left(0\right)=2\)

\(M=y_{max}=y\left(1\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow M^2+m^2=\frac{41}{4}\)

2.

Hàm xác định trên \(\left[-2;2\right]\)

\(y'=1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

\(y\left(-2\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\) ; \(y\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow N=-2;M=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M+2N=2\sqrt{2}-4\)

19 tháng 9 2019

Bài này thì chia 2 vế của giả thiết cho z2 ta thu được:

\(\frac{x}{z}+2.\frac{x}{z}.\frac{y}{z}+\frac{y}{z}=4\Leftrightarrow a+2ab+b=4\)

(đặt \(a=\frac{x}{z};b=\frac{y}{z}\)).Mà ta có: \(4=a+2ab+b\le a+b+\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\Rightarrow a+b\ge2\) Lại có:

\(P=\frac{\left(\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\right)^2}{\left(\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\right)^2+\left(\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\right)}+\frac{3}{2}.\frac{1}{\left(\frac{x}{z}+\frac{y}{z}+1\right)^2}\) (chia lần lượt cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho z2)

\(=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)}+\frac{3}{2\left(a+b+1\right)^2}\).. Tiếp tục đặt \(t=a+b\ge2\) thu được:

\(P=\frac{t}{\left(t+1\right)}+\frac{3}{2\left(t+1\right)^2}=\frac{2t\left(t+1\right)+3}{2\left(t+1\right)^2}\)\(=\frac{2t^2+2t+3}{2\left(t+1\right)^2}-\frac{5}{6}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{2\left(t-2\right)^2}{12\left(t+1\right)^2}+\frac{5}{6}\ge\frac{5}{6}\)

Vậy...

P/s: check xem em có tính sai chỗ nào không:v

19 tháng 9 2019

Dấu "=" xảy ra khi nào vậy Khang ?