\(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\). Xác định dấu của các giá trị lượng giác

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Với 0 < α < :

a) sin(α - π) < 0; b) cos( - α) < 0;

c) tan(α + π) > 0; d) cot(α + ) < 0

11 tháng 5 2017

\(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên các giá trị lượng giác của \(\alpha\) đều dương.
a) \(sin\left(\alpha-\pi\right)=-sin\left(\pi-\alpha\right)=-sin\alpha< 0\).
b) \(cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha-2\pi\right)=cos\left(-\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(=cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=-sin\alpha< 0\).
c) \(tan\left(\alpha+\pi\right)=tan\alpha>0\).
d) \(cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-tan\alpha< 0\).

11 tháng 5 2017

Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha,cos\alpha< 0;tan\alpha,cot\alpha< 0\).
\(cos\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=sin\alpha< 0\).
\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cos\alpha< 0\).
\(tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha-2\pi\right)\)\(=tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)\(=-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).
\(cot\left(\alpha+\pi\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).

25 tháng 7 2018

bài 1) ta có : \(G=cos\left(\alpha-5\pi\right)+sin\left(\dfrac{-3\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)

\(G=cos\left(\alpha-\pi\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)

\(G=cos\left(\pi-\alpha\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)-tan\left(\pi+\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\) \(G=cos\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=2cos\alpha+1\) bài 2) ta có : \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)+cos\left(\alpha\right)-2sin\left(\alpha-\pi\right)\) \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(H=-cot\left(\alpha\right).sin\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\alpha\right)\) \(H=-cos\alpha+cos\alpha+2sin\alpha=2sin\alpha\)

11 tháng 5 2017

a)\(sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=cos\left[\dfrac{\pi}{2}-\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=cos\left(-\alpha\right)=cos\alpha\).
b) \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left[\dfrac{\pi}{2}-\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=sin\left(-x\right)=-sinx\).
c) \(tan\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=\dfrac{sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)}{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)}=\dfrac{cos\alpha}{-sin\alpha}=-cot\alpha\).
d) \(cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=\dfrac{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)}{sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)}=\dfrac{-sin\alpha}{cos\alpha}=-tan\alpha\).

26 tháng 4 2017

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2018

Lời giải:

Theo công thức lượng giác:

\(F=\sin (\pi +a)-\cos (\frac{\pi}{2}-a)+\cot (2\pi -a)+\tan (\frac{3\pi}{2}-a)\)

\(=-\sin a-\sin a+\cot (\pi -a)+\tan (\frac{\pi}{2}-a)\)

\(=-2\sin a-\cot a+\cot a=-2\sin a\)

2 tháng 6 2018

G = \(cos\left(a+\pi-6\text{​​}\text{​​}\pi\right)+sin\left(-2\pi+\dfrac{\pi}{2}+a\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+a\right)\cdot cot\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-a\right)\)

= \(cos\left(a+\pi\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}+a\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+a\right)\cdot cot\left(\dfrac{\pi}{2}-a\right)\)

= \(-cosa+cosa-\left(-cota\cdot tana\right)=1\)

26 tháng 4 2018

\(a\) thuộc góc phần tư thứ III -> sin\(a\) < 0

+) sin\(a\)=-\(\sqrt{1-cos^2a}\)=-\(\sqrt{1-\left(\dfrac{-12}{13}\right)^2}\)=\(\dfrac{-5}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a\)=\(\left(\dfrac{-12}{13}\right)^2-\left(\dfrac{-5}{13}\right)^2=\dfrac{119}{169}\)

30 tháng 3 2017

undefined

30 tháng 3 2017

Làm hay thế :))

15 tháng 4 2017

a) Do 0 < α < nên sinα > 0, tanα > 0, cotα > 0

sinα =

cotα = ; tanα =

b) π < α < nên sinα < 0, cosα < 0, tanα > 0, cotα > 0

cosα = -√(1 - sin2 α) = -√(1 - 0,49) = -√0,51 ≈ -0,7141

tanα ≈ 0,9802; cotα ≈ 1,0202.

c) < α < π nên sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0

cosα = ≈ -0,4229.

sinα =

cotα = -

d) Vì < α < 2π nên sinα < 0, cosα > 0, tanα < 0, cotα < 0

Ta có: tanα =

sinα =

cosα =