Chính sách mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai là<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Đáp án B

27 tháng 3 2017

Đáp án B

Trong kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi, Pháp chủ trương tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

12 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN C

7 tháng 10 2017

Đáp án C

3 tháng 4 2022

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?

A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.

B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.

C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .

D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.

10 tháng 9 2017

Đáp án: C

2 tháng 11 2018

Đáp án D
Chính sách “dùng người Việt đánh Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” được thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam vào thời điểm sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, khi Pháp thất bại trong chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.

13 tháng 10 2018

Đáp án B

Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, Hà Nội bị chiếm đóng, căn cứ địa kháng chiến chính của Việt Nam đã được di chuyển lên Việt Bắc

24 tháng 8 2017

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam:

- Vốn đầu tư chủ yếu là vào nông nghiệp (trong đó nhiều nhất là đồn điền cao su).

- Mở mang một số ngành công nghiệp: dệt, muối...Coi trọng việc khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.

- Thương nghiệp: giao lưu buôn bán nội địa phát triển mạnh.

- Giao thông vận tải được phát triển, chủ yếu phục vụ mục tiêu của chúng.

- Ngân hàng Đông Dương nắm toàn bộ quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.

- Pháp cho tăng các loại thuế

Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.