A.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của nước Nga là ngả về phương Tây mong nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Chú ý:

Ngoài ra, Nga còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, …)

27 tháng 1 2017

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế. Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)

Chọn đáp án A.

28 tháng 9 2018

Đáp án: A

 

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của nước Nga là ngả về phương Tây mong nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Chú ý:

Ngoài ra, Nga còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, …)

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối  ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế

17 tháng 5 2019

Đáp án: B

2 tháng 8 2019

Đáp án D

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối  ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

7 tháng 4 2019

Đáp án D

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối  ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

12 tháng 5 2017

Chọn A

31 tháng 10 2018

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đặt dưới sự chiếm đóng đồng minh (Mĩ), Nhật lại chịu thiệt hại nặng nề về nhiều mặt, mất hết thuộc địa  => Để có điều kiện khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị Nhật đã kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xanphranxixcô chấm dứt chế độ chiếm đóng của mình và kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, chấp nhận đặt dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ để tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Suy cho cùng, chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia đều xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc, Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cũng nhằm mục đích đó.

Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại đúng đắn và tinh thần tự lực của con người Nhật nên Nhật Bản nhanh chóng khắc phục được những khó khăn sau Chiến tranh thế giới thứ hai và phát triển “thần kì” ở giai đoạn sau đó.