K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Đáp án D

Khi thay đổi góc tới của tia tới thì góc lệch giữa tia ló so với tia tới giảm rồi tăng

11 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: B

Theo bài ra:    i 1 = 45 0 ,   n = 2

sin i 1   =   n sin r 1   ⇒   sin 45 0   = 2 sin r 1   ⇒ r 1 = 30 0 ⇒ r 2   = A – r 1 = 30 0

n sin r 2 = sin i 2 ⇒ 2 sin 30 0 = sin i 2 ⇒ i 2 = 45 0

Góc lệch:  D = ( i 1 + i 2 ) – A = 30 0

19 tháng 4 2019

Áp dụng công thức lăng kính ta có:

21 tháng 4 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(i_{gh}\right)=\dfrac{1}{n}\xrightarrow[]{n=1,5}i_{gh}=41,81^o\\sin\left(i_1\right)=n.sin\left(r_1\right)\xrightarrow[i_1=17^o]{n=1,5}r_1=11,239^o\\r_1+r_2=A\xrightarrow[]{A=60^o}r_2=48,761^o>i_{gh}\\r_2+r_3=C\xrightarrow[]{C=60^o}11,239^o=r_1\end{matrix}\right.\)

\(n.sin\left(r_3\right)=sin\left(i_3\right)\Rightarrow i_3=17^o\)

Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ với góc SI một góc là:

\(D_1=17^o-11,239^o=5,761^o\)

Tia JK quay theo chiều kìm đồng hồ so với góc IJ một góc là:

\(D_2=180^o-2.48.761^o=82,478^o\)

Tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với góc JK là:

\(D_3=17^o-11,239^o=5,761^o\) 

Vậy tia ló lệch tia tới:

\(D_1+D_2+D_3=94^o\)

⇒ Chọn A

20 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Ta có  D = i 1 + i 2 − A

⇒ i 1 = D + A − i 2 = 20 ° + 60 ° − 50 ° = 30 °

8 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: D

D = i 1 + i 2 − A = i 1 + i 2 − ( r 1 + r 2 )

Mặt khác:  sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2

Góc lệch D có thể tăng hay giảm

24 tháng 8 2018

Áp dụng công thức lăng kính trong trường hợp góc chiết quang và góc tới nhỏ ta có góc lệch của tia ló và tia tới

28 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: A

D = i 1 + i 2 − A → i 1 = D + A − i 2 = 20 0 + 60 0 − 50 0 = 30 0