Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tưởng quang điện:
Thay số vào ta có:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:
Đáp án C
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Thay số vào ta có:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:
Đáp án C
Áp dụng công thức Anh-xtanh:
Các electron quang điện (q<0) bay theo chiều vectơ cường độ điện trường nên lực điện trường là lực cản. Do đó, electron sẽ bay được một đoạn đường S max rồi dừng lại và bị kéo ngược trở lại.
Đến khi vật dừng lại (v=0). Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có:
Đáp án D
Bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường là :
Đáp án B
Ta có:
Công của lực điện trường là công phát động:
Với các e bứt ra với vận tốc cực đại:
Thay số vào ta được:
Các e bứt ra với vận tốc ban đầu bằng không, đến anôt
Thay số vào ta được:
Đáp án D
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
hc λ = A + 1 2 m . v 0 max 2 ⇒ v 0 max = 2 m c hc λ − A
Thay số vào ta có:
v 0 max = 2 9 , 1 .10 − 31 19 , 875 .10 − 26 533 .10 − 9 − 3 .10 − 19 = 4 .10 5 m / s
Khi electron chuyển động trong từ trường đều có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm: F L = Bve = m e v 2 r ⇒ r = m e . v eB
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:
B = m e . v eR = 9 , 1 .10 − 31 . 4 .10 5 1 , 6 .10 − 19 . 45 , 5 .10 − 3 = 5 .10 − 5 T