K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

Chiến tranh Lê Mạc kết thúc vào năm 1677.

9 tháng 4 2021

Năm 1677 nha bạn!

Chúc bạn học tốt!! ^^

14 tháng 3 2022

c :>

14 tháng 3 2022

C

20 tháng 5 2016

C/ 1527 nhé!

20 tháng 5 2016

C.1527

9 tháng 5 2021

giúp mk vs

 

9 tháng 5 2021

giúp mk vs mai mk thi rrrr

 

 

3 tháng 3 2021

1009

3 tháng 3 2021

 Kết thúc vào năm 1009 khi Lê Long Đĩnh chết.

21 tháng 8 2017

Đáp án C

3 tháng 6 2016

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng. 

Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn, đúng như Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo: 

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên 
Chính lúc quân thù đang mạnh 
... Tuấn kiệt như sao buổi sớm 
Nhân tài như lá mùa thu 
Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423) 
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn[1] (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai, năm 1416), xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa. 

Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh đánh bại. 

Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Một lần bị địch vây gắt ở núi Chí Linh (có sách ghi năm 1418, có sách ghi năm 1419), quân sĩ hết lương, người em họ Lê Lợi là Lê Lai theo gương Kỷ Tín nhà Tây Hán phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị địch giải về Đông Quan và bị giết. (Xem thêm bài Lê Lai) 

Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn. 

Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm 1422. Đến năm 1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hoà.

3 tháng 6 2016

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Vì Sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh khiến người dân Đại Việt rất oán hận nê Lê Lợi đứng lên phất cờ khởi nghĩa dành lại độc lập ,tự do ,sự công bằng cho nhân dân và đất nước.

 

24 tháng 3 2021

undefined

24 tháng 3 2021

2.

Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề. Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.   

 

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?

Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?

Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?

Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?

Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?

Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?

Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?

Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?

Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?

Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?

Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?

12
20 tháng 10 2016

câu 2:

-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.

20 tháng 10 2016

câu 4:

  • tổ chức xã hội:
  • 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
18 tháng 5 2016

- Những biện pháp : 

+Thời Đinh -Tiền Lê ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã được chia cho nông dân sản xuất, người dân nhận ruộng có nghĩa vụ nộp tô thuế đi lĩnh, đi lao dịch cho nhà nước.

+Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng, chú ý nạo vét kênh ngòi ở nhiều nơi 

+Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp hàng năm cứ vào mùa xuân các vua thường về các địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.

-Kết quả : Nông nghiệp ổn định và phát triển, nhiều năm mùa màng bội thu....