K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án A
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri (châu Phi).

2 tháng 2 2019

Đáp án C

Sự kiện Điện Biên Phủ năm 1954 đã tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, đặc biệt đã tạo một hiệu ứng dữ dội tới những nước thuộc địa của Pháp ở Châu Á và Châu Phi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ: "Là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới". Trong số ấy, Algieri có số phận giống với Việt Nam nhất, trong điều kiền cuộc kháng chiến ở quốc gia này đang đi vào bế tắc thì Điện Biên Phủ cách đó nửa vòng trái đất như một lối thoát khiến cho dân tộc Algieri coi chiến thắng đó như là chiến thắng của chính mình và như "kim chỉ nam" cho con đường cách mạng phía trướC.

TL
3 tháng 6 2020

Phong trào Tây Sơn được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì:

- Phong trào Tây Sơn nổ ra vì nhân dân với khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nhân dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Phong trào đấu tranh nhằm giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.

13 tháng 6 2018

Đáp án A

Phong trào đấu tranh ở các đô thị.

Giai đoạn 1961 – 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyên Diệm.

- Giai đoạn 1965-1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,…đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

18 tháng 6 2019

Đáp án A

Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:

- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị  của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

7 tháng 11 2017

Đáp án B

Chiến thấng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

28 tháng 7 2019

Đáp án B

Để đẩy mạnh công tác chi viện cho mặt trận, thực hiện chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung ương Đảng, Chính phủ đề ra khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” và ra chỉ thị động viên toàn dân, toàn Đảng tập trung toàn lực lượng chi viện cho tiền tuyến, nhất định đảm bảo cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Các cấp ủy đảng và ủy ban kháng chiến hành chính các địa phương đều coi việc tổ chức động viên nhân lực, vật lực cho mặt trận Điện Biên Phủ là hai nhiệm vụ hết sức quan trọng phải tập trung mọi khả năng để hoàn thành. Khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” đã được nhiệt liệt hưởng ứng và sôi nổi thực hiện ở khắp mọi nơi. Nhân dân ở các vùng tự do cũng như trong các vùng tạm bị địch chiếm đều hăng hái tự nguyện đóng góp sức lực, tiền của sẵn sàng hy sinh hết thảy, kịp thời bảo đảm cung cấp cho tiền tuyến

18 tháng 4 2017

Đáp án A
Trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mạnh mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm. Còn trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), ở hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Theo quy định của Hội nghi Pốtxđam, Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.