![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{69}{\dfrac{23}{12}}=36\)
Do đó: a=18; b=24; c=27
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{69}{\dfrac{23}{12}}=36\)
Do đó: a=18; b=24; c=27
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 phần đó lần lượt là: a;b;c ( a;b;c>0)
Theo đề bài ta có: a+b+c = 46
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\);và;\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
Ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{3}:3=\frac{b}{2}:3\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{6}\) (1)
\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{3}:2=\frac{c}{4}:2\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\) (2)
Từ (1);(2) suy ra :\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+6+8}=\frac{46}{23}=2\)
+) \(\frac{a}{9}=2\Rightarrow a=2\times9=18\)
+) \(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\times6=12\)
+) \(\frac{c}{8}=2\Rightarrow c=2\times8=16\)
Vậy 3 phần đó lần lượt là : 18;12;16
Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c
a,b,c>0
Theo bài ra ta có:a/3=b/2=>a/3x1/3=b/2x1/3=>a/9=b/6(1)
Lại có:b/3=c/4=>b/3x1/2=c/4x1/2=>b/6=c/8(2)
Từ (1) và (2)=>a/9=b/6=c/8
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a/9=b/6=c/8=a+b+c/9+6+8=46/23=2(Vì a+b+c=46)
=>a/9=2=>a=18
b/6=2=>b=12
c/8=2=>c=16
Vay ba phần đó là 18,12,16
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài học t/c tỷ lệ thức, mk chỉ đường, bn đi nhé
x+y + z+t = 210
x/2 = y/3 ; ...
phần j he ? bn chép cái đầu bài còn k xong
chịu em lớp 5 mè