\(\frac{3}{5}\);1\(\frac{3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

x+y+z =195

3x/5 = 7y/4 = 9z/10

đến đây bn làm dc rồi chứ

\(\text{x+y+z =195}\)

\(\frac{\text{3x}}{5}\) = \(\frac{\text{ 7y}}{4}\) = \(\frac{\text{9z}}{10}\)

tới đây bạn làm được rồi chứ

 Đúng 4  Báo cáo sai phạm

31 tháng 12 2019

Tham khảo: Câu hỏi của Bach Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64523861777.html

Lớp 7A nhận S là : 

\(\frac{300.15}{100}=45\left(m^2\right)\)

Lớp 7B nhận S là 

\(\frac{300-45}{5}=51\left(m^2\right)\)

Vậy suy ra 3 lớp còn lại nhận số S là : \(300-45-51=204\left(m^2\right)\)

Ta có : \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{5}{16}}\)và \(a+b+c=204\)

== phần tiếp theo là toi ko chắc okey , ko bt có ADTC dãy tỉ số bằng nhau ko nha -.- 

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{5}{16}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{5}{16}}=\frac{204}{\frac{17}{16}}=192\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{2}}=192\\\frac{b}{\frac{1}{4}}=192\\\frac{c}{\frac{5}{16}}=192\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=96\\b=48\\c=60\end{cases}}}\)

Tự KL nha ! 

17 tháng 11 2019

Thế muốn giải thích thì liệt kê đau đầu =(

\(\frac{3}{\sqrt{7}-5}-\frac{3}{\sqrt{7+5}}=\frac{-10}{9}\inℚ\)

\(\frac{\sqrt{7}+5}{\sqrt{7}-5}+\frac{\sqrt{7}-5}{\sqrt{7}+5}=12\inℚ\)

Đây là TH là số hữu tỉ còn lại.....

\(\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{2+\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\notinℚ\)

\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}-2}-2\sqrt{7}=2-\sqrt{7}\notinℚ\)

9 tháng 3 2019

d) \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x-2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(5x+2\right)}{30}-\frac{10\left(8x-1\right)}{30}=\frac{6\left(4x-2\right)}{30}-\frac{150}{30}\)

\(\Leftrightarrow25x+10-80x+10=24x-12-150\)

\(\Leftrightarrow25x-80x-24x=-12-150-10-10\)

\(\Leftrightarrow-79x=-182\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{182}{79}\).

Vậy tập nghiệm phương trình \(s=\left\{\frac{182}{79}\right\}\)

9 tháng 3 2019

a)\(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x+2\right)}{6}-\frac{3x+1}{6}=\frac{10}{6}+\frac{12x}{6}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x+1=10+12x\)

\(\Leftrightarrow9x-3x-12x=10-6-1\)

\(\Leftrightarrow-6x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\).

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{\frac{-1}{2}\right\}\)

31 tháng 3 2020

a) \(\frac{x+5}{4}\)-\(\frac{2x-5}{3}\)=\(\frac{6x-1}{3}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

\(\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)-\(\frac{4\left(2x-5\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(6x-1\right)}{12}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

⇒ 3x+15-8x+20=24x-4+2x-3

⇔3x+15-8x+20-24x+4-2x+3=0

⇔-31x+42=0

⇔x=\(\frac{42}{31}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{42}{31}\)}

31 tháng 3 2020

b) \(\frac{2x+3}{3}\)=\(\frac{5-4x}{2}\)

\(\frac{2\left(2x+3\right)}{6}\)=\(\frac{3\left(5-4x\right)}{6}\)

⇒4x+6=15-12x

⇔16x=9

⇔ x=\(\frac{9}{16}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{9}{16}\)}