Phần một tác dụ..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay! 🔥 Tặng ngay trọn bộ khóa ôn thi khi mua VIP 🔥 Nhận ngay bộ tài nguyên giảng dạy "3 trong 1" khi mua VIP Bộ GD&ĐT cấm dạy thêm: Giải pháp nào dành cho nhà trường và giáo viên? 🔥 Xem ngay Bộ đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2024 - 2025 Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip NH Nguyễn Hoàng Nam 9 tháng 3 2019 Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A.x=2y B. y=2x C. x=4y D. x=y #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 NQ Ngô Quang Sinh 9 tháng 3 2019 Chọn đáp án C Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên NL Nguyễn Lê Nhật Đăng 10 tháng 11 2016 Dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Tiến hành các thí nghiệm sau:- Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.- Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lượng HCl dư được trung hòa vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2M.Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch...Đọc tiếpDung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Tiến hành các thí nghiệm sau:- Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.- Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lượng HCl dư được trung hòa vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2M.Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 T tttttttttt 10 tháng 11 2016 Đúng(0) TN Tiệp Nguyễn 25 tháng 10 2016 Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...Đọc tiếpBài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ) Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.Tính lượng CuO đã bị khử.Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với.Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l) #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 TN Tiệp Nguyễn 25 tháng 10 2016 Mong các bạn giúp mình nha Đúng(0) BT Bình Trần Thị 18 tháng 12 2016 Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M . #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 19 tháng 12 2016 Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M . #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 TN Thịnh Nguyễn 25 tháng 10 2020 Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2l dung dịch HNO3 Thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2 tỉ khối đối với hidro là 14,75 tính thể tích mỗi khí sinh ra? Tính nồng độ mol của dd HNO3 đem dùng #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 18 tháng 12 2016 hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn , ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng , dư . kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra , dung dịch thu được chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2 . phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 PN Phụng Nguyễn Thị 30 tháng 6 2020 Câu 1 : Thực hiện dãy chuyển hóa sau , ghi rõ điều kiện của phản ứng ( nếu có ) : C2H2 \(\rightarrow\) C2H4 \(\rightarrow\) C2H5OH \(\rightarrow\) CH3CHO \(\rightarrow\) CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 Câu 2 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic . Cho 33,2 gam X tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Xác định thành phần % khối lượng mỗi...Đọc tiếpCâu 1 : Thực hiện dãy chuyển hóa sau , ghi rõ điều kiện của phản ứng ( nếu có ) : C2H2 \(\rightarrow\) C2H4 \(\rightarrow\) C2H5OH \(\rightarrow\) CH3CHO \(\rightarrow\) CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 Câu 2 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic . Cho 33,2 gam X tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ? c) Cho 33,2 gam hỗn hợp X ở trên thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60% . Hãy tính khối lượng este thu được ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 B Buddy 30 tháng 6 2020 B1 C2H2 + H2 → C2H4 C2H4+H2OH+−−→C2H5OH 2C2H5OH + O2 → 2CH3CHO + 2H2O 2CH3CHO O2 ->2CH3COOH CH3COOH+C2H5OH->CH3COOC2H5+H2O Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 22 tháng 4 2017 Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng),...Đọc tiếpHiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc. #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 LH Lưu Hạ Vy 22 tháng 4 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 24 tháng 4 2017 Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là O. tỉ số hơi của X so với oxi bằng 2,25 a) Tìm công thức phân tử của X b) X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phóng hidro. Viết công thức cấu tạo va gọi tên của hợp chất...Đọc tiếpHợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là O. tỉ số hơi của X so với oxi bằng 2,25 a) Tìm công thức phân tử của X b) X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phóng hidro. Viết công thức cấu tạo va gọi tên của hợp chất X. #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 NL Nhật Linh 24 tháng 4 2017 Đặt CTPT của X là CxHyOz Ta có x : y : z = = 4 :8 : 1 CTCTĐG : C4H8O Mx = 2,25 x 32,0 = 72,0 (g/mol) Vậy CTPT X là : C4H8O CTCT: Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 10 GP S subjects 10 GP NM Nguyễn Minh Oanh 9 GP SV Sinh Viên NEU 8 GP D Dinhhuy 8 GP R rhyder 8 GP KV Kiều Vũ Linh 4 GP NV Nguyễn Việt Hoàn 4 GP L <''> ||..|| 4 GP HN Hoàng Ninh 2 GP
Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
🔥 Tặng ngay trọn bộ khóa ôn thi khi mua VIP
🔥 Nhận ngay bộ tài nguyên giảng dạy "3 trong 1" khi mua VIP
Bộ GD&ĐT cấm dạy thêm: Giải pháp nào dành cho nhà trường và giáo viên?
🔥 Xem ngay Bộ đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2024 - 2025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;
Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A.x=2y
B. y=2x
C. x=4y
D. x=y
Chọn đáp án C
Dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Tiến hành các thí nghiệm sau:- Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.- Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lượng HCl dư được trung hòa vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2M.Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH4+; Fe3+ và NO3-.
b.NH4+; PO43-và NO3-.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N2, Cl2, CO2, SO2.
b.CO, CO2, N2, NH3.
c.NH3, H2, SO2 , NO.
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.
Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )
Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,
Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.
Mong các bạn giúp mình nha
Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí N2 và N2O . Ti khối hơi của hỗn hợp X so với H2 = 17,2 . Xác định tên kim loại M .
Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2l dung dịch HNO3
Thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2 tỉ khối đối với hidro là 14,75
tính thể tích mỗi khí sinh ra?
Tính nồng độ mol của dd HNO3 đem dùng
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn , ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng , dư . kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra , dung dịch thu được chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2 . phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
Câu 1 : Thực hiện dãy chuyển hóa sau , ghi rõ điều kiện của phản ứng ( nếu có ) :
C2H2 \(\rightarrow\) C2H4 \(\rightarrow\) C2H5OH \(\rightarrow\) CH3CHO \(\rightarrow\) CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5
Câu 2 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic . Cho 33,2 gam X tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ?
c) Cho 33,2 gam hỗn hợp X ở trên thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60% . Hãy tính khối lượng este thu được ?
B1
C2H4+H2OH+−−→C2H5OH
2C2H5OH + O2 → 2CH3CHO + 2H2O
2CH3CHO O2 ->2CH3COOH
CH3COOH+C2H5OH->CH3COOC2H5+H2O
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là O. tỉ số hơi của X so với oxi bằng 2,25
a) Tìm công thức phân tử của X
b) X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phóng hidro. Viết công thức cấu tạo va gọi tên của hợp chất X.
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Ta có x : y : z = = 4 :8 : 1
CTCTĐG : C4H8O
Mx = 2,25 x 32,0 = 72,0 (g/mol)
Vậy CTPT X là : C4H8O
CTCT:
Chọn đáp án C