Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài treo biển được chia làm 4 đoạn
đoạn 1 từ: 1 cửa hàng -> bỏ ngay chữ tươi đi
đoạn 2 từ: hôm sau -> bỏ 2 chữ ở đây đi
đoạn 3 từ: cách vài hôm -> gì nữa
đoạn 4 còn lại
2 phần
Phần 1: Từ đầu đến Ở đây có bán cá tươi
Phần 2 : Phần cón lại.
Có hai đoạn:
đoạn 1: Có anh....tức lắm.
đoạn 2 :Đang tức....đây cả !
MỞ BÀI: giới thiệu người định tả.
THÂN BÀI;
Đoạn1:-tả ngoại hình(vóc dáng) đi kèm với trang phục gì
-nước da : trắng , mịn màng, hồng hào,....
-mái tóc: đen nhánh, hoa dâm, vàng mượt,...
-khuôn mặt: mắt, mũi, miệng,....
+mắt: đen láy, bồ câu, tinh nhanh,...
+mũi: tây tây, cao, thẳng thắp,...
+miệng: đỏ hồng, trái tim, chúm chím,...
-đôi bàn tay(dáng đi)
Đoạn 2:-tả tính tình: hiền, nghiêm khắc, hòa đồng, thân thiện,....
Đoạn 3:-tả hoạt động ở nhà, ở công ty, công việc xã hội,...
Đoạn 4:- tả một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với người đó.
KẾT BÀI: Nêu cảm nghĩ của em với người đó.
– Bố cục: 3 phần:
• Phần 1: từ đầu đến Long Trang: giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng sự kết duyên của hai người.
• Phần 2: tiếp đến lên đường: Âu cơ sinh ra bọc trứng và việc chia con.
• Phần 3: còn lại: lí giải nguồn gốc con rông cháu tiên.
Bố cục: - Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang)
- Phần 2 (tiếp ... lên đường)
- Phần 3 (còn lại)
Ý nghĩa: - Phần 1: giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2: việc sinh con và chia con.
- Phần: việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
mk nha
Bố cục 5 phấn :
(+) Phần 1 :
Từ đấu ... lấy làm lạ
=> Mã Lương lấy được bút thần
(+) Phần 2 :
Tiếp ,,,,, em vẽ cho thung
=> Mã lương vẽ cho người nghèo
(+) Phần 3 :
Tiếp .... phóng như bay
=> Mã Lương dùng bút để chống lại tên địa chủ
(+) Phần 4 :
Tiếp .... lớp sóng dữ
=> Mã Lương dùng bút trừng trị tên vua và các quan tham lam
(+) Phần 5
Còn lại
=> Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần
Bố cục gồm 5 phần:
-Phần 1: từ đầu …lấy làm lạ.=> Mã Lương học vẽ và có được bút thần.
-Phần 2 : …vẽ cho thùng.=> Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ.
-Phần 3: …phóng như bay.=> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ.
-Phần 4: …hung dữ.=> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác tham lam.
-Phần 5: phần còn lại.=> Truyền tụng về Mã Lương và cây bút.
gồm 3 bố cục:
-Mở bài : Từ đầu ... lỗi lạc :Vua sai quan đi khắp nơi để tìm người hiền tài giúp nước.
-Thân bài : Tiếp... nước láng giềng :3 lần thử tài của vua đối với em bé thông minh.
-Kết bài : Phần con lại : Em bé trở thành Trạng Nguyên
1. BPNT: So sánh
2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.
5.
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.
Vì khi ta phân tích các câu trên, ta thấy các câu a; b; c đều có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, riêng câu d có vị ngữ đứng trước chủ ngữ, mà câu miêu tả là câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, còn câu tồn tại là câu có vị ngữ đứng trước chủ ngữ.
=> Vậy nên các câu a;b;c là câu miêu tả, câu d là câu tồn tại.
Chúc bạn học tốt!
Bố cục : 2 phần
+ Phần 1 ( từ đầu -> bán cá tươi ) : nội dung nói về việc treo biển
+ Phần 2 ( còn lại ) : nói về việc chữa biển và cất biển