K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

Ta có:129:a=x dư 10=>(129-10):a=x=>119 chia hết cho a

51:a=y dư 10=>41 chia hết cho a

Do 119 và 41 là 2 sô nguyên tố cùng nhau =>ƯCLN(41;119)=1

=>a=1

Thay vào không thõa mãn vậy không tìm được a

 

21 tháng 6 2015

Oggy và những chú gián hay copy mạng lắm

18 tháng 9 2016

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó.

129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ﴾ b là thương﴿

=> a= ﴾129‐10﴿/b=119/b 61:a=c dư 10 => a.c +10 ﴾ c là thương﴿

=> a=51/c a= b 119 = c 51 119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 17 119

= 7 51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 3 51

= 1 Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 

31 tháng 7 2023

a, 114 - 10 = 104 ; 166 - 10 = 156

104 = 23 x 13 ; 156 = 22 x 3 x 13

ƯCLN(104; 156)= 22 x 13 = 4 x 13= 52

\(a\inƯ\left(52\right)=\left\{1;2;4;13;26;52\right\}\)

Vì 114 và 116 chia a dư 10 => a> 10

Vậy a=13 hoặc a=26 hoặc a=52

31 tháng 7 2023

406 - 15 = 391 ; 498 - 15 = 483

391= 17 x 23 ; 483= 3 x 7 x 23

=> ƯCLN(391; 483)= 23

Ta có: \(a\inƯ\left(23\right)=\left\{1;23\right\}\)

Vì: 406 và 498 chia a dư 15 => a>15 

Vậy a=23

31 tháng 7 2023

Câu này giải cách đó phù hợp với lại lớp 6 rồi em nhé~

6 tháng 10 2015

Nếu 129-10=119 thì chia hết cho a

Nếu 61-10=51 thì chia hết cho a

=> a là USC của 119 và 51 và a=17

9 tháng 9 2017

Bài làm:

câu 1:

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó. 
129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ( b là thương) => a= (129-10)/b=119/b 
61:a=c dư 10 => a.c +10 ( c là thương) => a=51/c 
a=119/b 51/c 
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17  = 7
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 51/3  = 1
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 
Số đó là 17.

9 tháng 9 2017

Câu 1 :

Gọi số đó là a (a E N)

Ta có : 129 : a dư 10 ; 61 chia a cũng dư 1 => 61 - 10 ; 129 - 10 sẽ chia hết cho a 

<=> 51 và 119 sẽ chia hết cho a mà 51 = 17.3

                                                         119 = 17.7

=> a = 17

19 tháng 10 2017

1.Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho số 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 (p thuộc N)

Tương tự: Chia cho số 31 dư 28 nghĩa là: 31q + 28 (q thuộc N)

Nên 29p + 5 = 31q + 28 => 29 (p - q) = 2q + 23

Ta thấy : 2q + 23 là số lẻ => 29 (p - q) cũng là số lẻ => p - q = 1

Theo giả thiết A nhỏ nhất nên => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

                                                   => 2q = 29(p - q) - 23 nhỏ nhất

                                                   => p- q nhỏ nhất

Do đó p - q = 1 => 2q = 29 -23 = 6

                            => q = 3

Vậy số cần tìm A là : 31q + 28 = 31 x 3 + 28 = 121

2. Số đó phải lớn hơn 10. Ta có:

129 : x = b =>x.b + 10 = 129 (b là thương) => x = (129 - 10) : b = 129 : b

61 : x = c dư 10 => x.c + 10 = 61 (c là thương) => x = 51 : c

x = 119 : b = 51 : c

119 chỉ chia hết cho 7 và 17 (ngoài 1 và 119) : 119 : 17 = 7

51 chỉ chia hết cho 3 và 17 (ngoài 1 và 51) : 51 : 3 = 17

Mà số đó lớn hơn 10 nên x = 17

Vậy x = 17

1)Gọi số đó là A

A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333

Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988

2)Ko bít

3)Tổng của số bị chia và số chia là : 

595 - 49 = 546

Số chia là : 

546 : ( 6 + 1 ) = 78

Số bị chia là :

546 - 78 = 468