Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích từng mẫu thử cho tác dụng với nước :
- chất rắn không tan( hiện tượng kết tủa): BaCO3 và BaSO 4
- không có hiện tượng NaCl và Na2CO3
Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4
- kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3
- còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 2 lọ muối Na
- Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
- Lọ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Câu 2;
Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)
\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)
PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)
KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:
PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)
0,15 0,1
=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol
-> nCO2(pt2)= 0,1 mol
PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2
0,05
-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol
=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol
Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol
=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g
<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12
xét bảng ta đượ x=2 và m=24
=> M là Magie => CTHH: MgCO3.
Có đúng không?