Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu tiên bé khóc vì uất ức, tủi hận, lòng căm thù cổ tục đã đày đọa mẹ vô bờ bến, thương mẹ trào dâng, chú nghẹn ngào khóc, và cười dài như thể mỉa mai, khinh bỉ
tiếp là chú vỡ òa khi được gặp mẹ, khóc trong hạnh phúc, mãn nguyện, sung sướng khi gặp mẹ sau bao ngày xa cách, niềm thương nhớ mẹ và vui tột cùng nên bé hồng nức nở
- Hồng cười đài trong tiếng khóc:thương mẹ, căm ghét bà cô
- Hồng òa khóc rồi cứ thế nức nở:vui sướng khi được gặp mẹ
B1 Chi tiết: gây xúc động: cảnh người con gặp lại người mẹ của mình
vì: Sau 1 thời gian thiếu thốn tình cảm, sống trong tình cảnh uất ức, chịu nhiều lời đồn, nói bóng gió của người cô người con lại được sà lòng vào mẹ, lấy tình cảm đó mà bù đắp những thiếu thốn của chính bản thân
B1: kham khảo bài của Trần Vân Anh
B2
kham khảo
Câu hỏi của Vũ Tuấn Tú - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Thái độ cười hỏi của bà cô thể hiện trong truyện đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con, làm cho cậu bé Hồng rất xót xa cho hoàn cảnh của mẹ.
"- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?"
Hay, "giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?"
Mặc dầu bé Hồng đã phát khóc, nước mắt ròng ròng nhưng bà cô vẫn tươi cười kể chuyện, cố ý làm cho bé đau khổ, giận dỗi mẹ.
"- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ."
Có thể nói bà cô là người có ý đồ muốn bé Hồng xa lánh, khinh miệt mẹ mình. Bé Hồng đã nhận ra vẻ rất kịch của bà cô, đằng sau cái vẻ quan tâm là một ý đồ xấu.
SAI THÌ BỎ QUA NHAHoàng Phương Oanh
a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b. Biện pháp so sánh, nhân hóa
c. Mùa xuân hé môi cười -> nhân hóa -> báo hiệu thời gian mùa xuân đến với những niềm vui mới.
So sánh: Mùa xuân là nắng mới, là ngày hội -> mùa xuân mang đến những sức sống mới, vui tươi, náo nhiệt.
d. Nội dung: Cảm nhận của tác giả về ấn tượng với mùa xuân vui tươi, rộn ràng.
- Thông tin cơ bản: miêu tả về những mong muốn khao khát của những đứa trẻ và sự lắng nghe thấu hiểu của thầy cô.
- Thể hiện qua những chi tiết:
+ Không được gò bó em và các kế hoạch của cô giáo. Phải cho các em vui chơi thoải mái trong thiên nhiên. Ước mơ của các em còn lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo
+ Lời khen tặng “con là một cô bé ngoan” đã giúp Tốt-tô-chan hiểu ra và phấn đấu trở thành một một người thành công và hạnh phúc.
Thông tin cơ bản là hành trình ước mơ của những đứa trẻ và sự thấu hiểu của thầy cô, từ một đứa trẻ hiếu động trở thành một đứa trẻ ngoan, có ước mơ và có được tình yêu thương của mọi người
Chi tiết:
+ Không được gò bó em và các kế hoạch của cô giáo. Phải cho các em vui chơi thoải mái trong thiên nhiên. Ước mơ của các em còn lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo"
+ Lời khen tặng "con là một cô bé ngoan" của thầu hiệu trưởng đã trở thành động lực để cii bé Tốt-tô-chan trở thành một một người thành công và hạnh phúc. "Nếu tôi không đến trường Tô-mô và gặp ông Ko-ba-gia-so-ki thì rất có lẽ tôi sẽ bị coi là "một cô bé hư" đầu mặc cảm và nhút nhát.
Chi tiết người chủ cửa hàng liên tục thay đổi nội dung tấm biển dẫn đến việc tấm biển mất đi hiệu quả ban đầu.
Tham khảo!
Chi tiết làm em buồn cười nhất là chi tiết cửa hàng bán cá mà khi treo biển lại không tự mình hiểu được nội dung, ý nghĩa của tấm biển, lại bị động nghe theo góp ý của người khác mà không suy xét kỹ lưỡng. Cửa hàng đã nhắm mắt làm theo từng ý kiến rồi cuối cùng là cất tấm biển đi không treo nữa.