K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có lẽ tùy phương diện mà ta xét thì việc chia cho 0 nó có nghĩa hay không. Tổng quát hay thực tế

Câu trả lời dành cho câu hỏi này thực sự không thể dùng các vấn đề thực tế để mô tả dc. Phạm vi số mà ta xét là ở mức R.Vấn đề như cái bánh không ai bảo là lấy cái bánh chia cho phẩy mấy người bao giờ cả (2 cái bánh chia cho 0.5 người (1 ng có sẵn 2 cái bánh) ?? vô lý. Vấn đề đó nó chỉ nằm gọn trong tập N* cho số 0 vô nghĩa khi ta xét nhưng ở quy mô R thì nó không đúng được. Lúc này phép chia nó mang 1 kiểu gì đó khác khác chứ không phải kiểu 1 thứ chia ra bao nhiêu phần nữa !

Nhìn lên đồ thị không gian ta thấy rất rõ với  y = m/x.Ở trường hợp m=0 thì y là 1 đường thẳng và khi x = 0 thì y là 1 chấm nhỏ ngay gốc tọa độ.Như vậy kiểu gì thì y vẫn là 1 điểm tồn tại có nghĩa chứ chả biến đi đâu cả.Trường hợp m thuộc N khác 0 khi x chạy gần tới 0 thì y càng ngày càng đi xa gốc tọa độ. Lúc này câu trả lời vô cùng không thể nói là sai được. Ý nghĩa của phép chia lúc này là gì có thay đổi hay không?. Không lẽ x tới 0 thì y lại rớt về giá trị ban đầu sao hay biến mất ?...

31 tháng 7 2020

Suy nghĩ thế nào ta ?

Có ba dấu chấm

Bg

• Gọi số bị chia là x, y là thương                                         (x, y là số tự nhiên, x, y > 0)

Theo đề bài: x ÷ 0 = y

=> x = y nhân 0

=> x = 0

Mà x > 0 nên biểu thức trên vô lý

• Theo như các phép chia khác thì khi chia cho một số, ta luôn thực hiện được, còn khi chia 0 thì làm sao chia được? Giống như cô Chi khi chia quà trong giải thưởng hỏi đáp, có 10 người cần phải chia mà không có món quà nào chia được.

• Với biểu thức 0 ÷ 0 = 0 sử dụng dấu • thứ hai

26 tháng 5 2022

`@Neo`

\(\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{c}{b+c}+\dfrac{a}{c+a}< 2\)

\(\dfrac{b}{a+b}< \dfrac{b+c}{a+b+c}\)

\(\dfrac{a}{c+a}< \dfrac{a+b}{a+b+c}\)

Cộng vế vs vế:

\(\Rightarrow\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< \dfrac{b+c}{a+b+c}+\dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{b+a}{a+b+c}\)

\(=\dfrac{b+c+a+b+b+c}{a+b+c}\)

\(=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)

\(=2\)

Vậy kết quả là `2` .

26 tháng 5 2022

Sử dụng tính chất ( tự rút ra) : `a/b < (a+n)/(b+n)` ( `n>0` )
Khi đó thì :
`b/(a+b) < (b+c)/(a+b+c)`
`c/(b+c) < (c+a)/(b+c+a)`
`a/(c+a) < (a+b)/(c+a+b)`
Nên `b/(a+b) +c/(b+c)+a/(c+a)  <  (b+c)/(a+b+c)+(c+a)/(b+c+a)+(a+b)/(c+a+b)`
Ta có :
 `(b+c)/(a+b+c)+(c+a)/(b+c+a)+(a+b)/(c+a+b) = (b+c+c+a+a+b)/(a+b+c) = (2 xx (a+b+c))/(a+b+c) =2`


Vậy `b/(a+b) +c/(b+c)+a/(c+a) <2`

22 tháng 3 2016

đổi 60%=3/5                  62,5%=5/8

hiệu ko thay đỏi nên ta chọn làm đơn vị quy ước

lúc đầu hs Tiểu học=3/1 hiệu

lúc sau hs Tiểu học=5/2 hiệu

50 em ứng với số phần của hiệu là 3-5/2=1/2

Hiệu là 50:1/2=100

Tỉnh A chọn số hs là:

100:2*8=400 hs

8 tháng 12 2016

các bạn trả lời rất đúng

28 tháng 4 2018

 1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :

v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):

S = v x t

Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5 giờ ) :

t = S x t

a) Tính thời gian đi :

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành :

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành :

TG đến = TG khở hành + TG đi

A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc :

V = V1 - V2

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau

 B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau

 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau

- Tìm tổng vận tốc :

V = V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau :

TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc :

Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau

- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc

k nha mình sẽ k lại

28 tháng 4 2018

v = q : t

t = q : v

q = v * t

6 tháng 8 2017
 

Câu trả lời: Với các số nguyên, luôn có một quy luật: số chẵn + số chẵn = số chẵn; số lẻ + số lẻ = số chẵn. Dựa vào mấy quy luật trên, Cáo già đã đưa ra quy luật chơi có lợi cho hắn: dù kim trên bàn quy có chỉ vào ô lẻ hay ô chẵn, thì ô cuối cùng người chơi đếm tới vẫn là ô chẵn. Cáo già mưu mẹo đã đặt những quà tặng giá trị thấp lên các ô chẵn và quà tặng đắt tiền hơn lên các ô lẻ. Các bạn thú nhỏ ngây thơ không ngờ bị đánh lừa, bao nhiêu tiền tiết kiệm đã rơi cả vào tay Cáo già rồi

27 tháng 4 2018

1/ CÔNG THỨC HÌNH VUÔNG: 

Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)

Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)

Diện tích: S = a x a (S: diện tích)

2/ CÔNG THỨC HÌNH CHỮ NHẬT:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)

Chiều dài: a = 1/2P – b (a: chiều dài)

Chiều rộng: b = 1/2P – a (b: chiều rộng)

Diện tích: S = a x b (S: diện tích)

Chiều dài: a = S : a

Chiều rộng: b = S : b

3/ CÔNG THỨC HÌNH BÌNH HÀNH: 

Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)

Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)

Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)

Độ dài đáy: a = S : h

Chiều cao: h = S : a

4/ CÔNG THỨC HÌNH THOI:

Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)

Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)

5/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC:

Chu vi: P = a + b + c (a : cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)

Diện tích: S = (a x h) : 2 (a : cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : a (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a = (S x 2) : h

6/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:

Diện tích: S = (a x a) : 2

7/ CÔNG THỨC HÌNH THANG:

Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : (a + b) (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a + b = (S x 2) : h

8/ CÔNG THỨC HÌNH THANG VUÔNG:

Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang. (theo công thức)

9/ CÔNG THỨC HÌNH TRÒN: 

Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14

Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14

Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14

Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng:

Tìm diện tích miệng giếng: S = r x r x 3,14

Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ

10/ CÔNG THỨC HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: 

* Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h

* Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h

* Chiều cao: h = Pđáy x Sxq

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:

Pđáy = (a + b) x 2

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:

Pđáy = a x 4

* Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + S2đáy

Sđáy = a x b

* Thể tích: V = a x b x c

– Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)

h = v : Sđáy

– Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)

Sđáy = v : h

– Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)

h = v : Sđáyhồ

– Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)

+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi:

– Bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

– Bước 2: Diện tích bốn bức tường (Sxq)

– Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b)

– Bước 4: Diện tích bốn bức tường (Sxq) và trần nhà

– Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có)

– Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ CÔNG THỨC HÌNH LẬP PHƯƠNG:

* Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4

* Cạnh: (a x a) = Sxq : 4

* Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6

* Cạnh: (a x a) = Stp : 6

Thẻ:công thức hình học, tiểu học

27 tháng 4 2018

Công thức thì có rất nhiều !

Nhưng mình xem qua bài của lê hữu phúc đúng rồi đó bn

Ai đồng ý vs mik

31 tháng 1 2022

biểu đồ hình quạt nào v bn ???????

31 tháng 1 2022

Sắp Giao Thừa cũng là Tết rồi.

Chúc bạn học tốt, chăm ngoan vâng lời bố mẹ nhé !!

Ăn mong chóng lớn, thêm 1 tuổi nào !! 

zui zẻ nhé !!!!!!!!!!

Happy New Year 

1.    Cho số tự nhiên có hai chữ số . Biết số lớn hơn số bé 16 đơn vị. Ghép hai số đó bên cạnh nhau ta được hai số có 4 chữ số có tổng bằng 5454. Tìm hai số đó.2.    Để chuẩn bị chọn học sinh dự thi violympic cấp tỉnh dành cho cấp tiểu học và trung học cơ sở , tỉnh A dự kiến chọn 60% là học sinh tiểu học. Nhưng do không đủ máy tính , tỉnh A đã giảm bớt mỗi cấp đi 50 em ....
Đọc tiếp

1.    Cho số tự nhiên có hai chữ số . Biết số lớn hơn số bé 16 đơn vị. Ghép hai số đó bên cạnh nhau ta được hai số có 4 chữ số có tổng bằng 5454. Tìm hai số đó.

2.    Để chuẩn bị chọn học sinh dự thi violympic cấp tỉnh dành cho cấp tiểu học và trung học cơ sở , tỉnh A dự kiến chọn 60% là học sinh tiểu học. Nhưng do không đủ máy tính , tỉnh A đã giảm bớt mỗi cấp đi 50 em . Vì vậy số học sinh tỉnh chọn có 62,5% là học sinh tiểu học. Hỏi tỉnh A đã chọn tất cả bao nhiêu học sinh dự thi violympic cấp tỉnh?

3.    Người ta muốn tăng diện tích một hình chữ nhật lên gấp đôi, nhưng chỉ tăng được chiều rộng thêm 25%. Hỏi cần phải tăng chiều dài thêm bao nhiêu phần trăm để diện tích hình chữ nhật tăng gấp đôi?

0