K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình phải nói rõ ra là giải thích vấn đề gì trong TH đó nữa chứ. Đâu thế nói chung chung là giải thích được đâu em!

6 tháng 4 2017

Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm

24 tháng 10 2024

bỗng rượu =))

 

26 tháng 5 2016

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.
 

26 tháng 5 2016

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.

 

17 tháng 2 2019

hỗn hợp khí N2, O2, SO2 lấy theo tỉ lệ thể tích 3:1:1
=> ta gọi:
n 02 =a
n S02 = a
n N2 = 3a

a/
khi đốt hỗn hợp khí với S thì chỉ xảy ra pản ứng giữa S va 02
S + 02 ---> S02
1.....1..........1
cứ 1 mol 02 tham gia p/u lại sinh ra 1 mol S02 như vậy tổng số mol khí trước và sau p/u là ko đổi, mặt khác thể tích bình kín dc giữ nguyên nên áp suất ko thay đổi


b/
gọi n02 t/g p/u với S là x mol
S + 02 --> S02
.......x...........x
vậy n 02 sau p/u = a - x mol
n S02 = a + x mol
n N2 ko đổi vẫn bằng 3 a

tổng khối lượng hỗn hợp khí đầu là 180a ( lấy khối lượng phân tử nhân với số mol)
hỗn hợp khí sau có tỉ khối so với hỗn hợp đầu là 1,089.
=> (32(a - x) + 64(a + x) + 28*3a ) / 180a = 1,089 (*)
<=>(32a - 32x + 64a + 64x + 84a) = 196,02a
<=>180a + 32x = 196,02a
<=>32x = 26,02a
<=> 2x = a (xấp xỉ)

Vậy hh sau có:
n N2 = 3a =6x
n 02 = a - x = x
n S02 = a + x = 3x
=> % N2 = 6x/(6x+x+3x))*100% = 60%
tương tự tính dc % 02 = 10% và % S02 = 30%

30 tháng 10 2016

mAgNO3=500*4/100=20g

mAgNO3giảm=20*68/100=17g

=>nAgNO3=17/170=0.1 mol

PTHH: Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag

0.05 0.1 0.05 0.1

mCu = 0.05*64=3,2g
mAg =0.1*108= 10,8g
=>khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g

b) từ từ anh làm nhé!!@

29 tháng 10 2016

nAgNO3 = \(\frac{500.4\%}{170}\) = 2/17 mol

nCu = 0,078125 mol

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag

0,05 <----0,1---------0,05-------> 0,1

m AgNO3 giảm = mAgNO3 pư = 2/17 . 85% = 0,1 mol

ta có m kim loại tăng = 0,05( 216-64) = 7,6

=> m vật = 5+ 7,6 = 12,6 (g)

nAgNO3 dư = \(\frac{2}{17}\) - 0,1 = \(\frac{3}{170}\)

mdd = 5+ 500 - 12,6 = 492,4

C% AgNO3 dư = \(\frac{\frac{3}{170}.170}{492,4}\) .100% = 0,609%

C% Cu(NO3)2 = \(\frac{0,05.188}{492,4}\) .100% = 1,9%

 

 

23 tháng 8 2017

0,5atm và 0oC hình như là 44,8 lít đó.

Tính số mol H2 = 0,05 (mol )

Gọi M là KLTB của hai kim loại

\(M_A< \overline{M}< M_B\)

\(\overline{M}+H_2O\rightarrow\overline{M}OH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

0,1 <-----------------------0,05

\(M_{\overline{M}}=\dfrac{3,6}{0,1}=36\)

=> \(M_A< 36< M_K\) (1)

Vậy khối lượng ngtử A < Kali

b) Theo gt: \(n_A>0,1.10\%=0,01\)

=> \(n_K< 0,09\)

=> \(m_K< 0,09.39=3,51\)

\(M_A>\dfrac{3,6-3,51}{0,01}=9\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow\) A là Natri

c) \(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08125\\y=0,01875\end{matrix}\right.\)

\(m_K=39.0,08125=3,16875\left(g\right)\)

\(m_{Na}=0,01875.23=0,43125\left(g\right)\)

sản phẩm tự thế số vô tính đi nha

24 tháng 8 2017

Bài này mol hơi xấu nhỉ, nếu lấy TH kim loại A là Li thì mol sẽ đẹp

30 tháng 8 2016

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1) 
0,2mol 0,2mol 0,2mol 
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2) 
0,2mol 0,1mol 0,1mol 
n =0,2mol 
CaCO3 
n =0,24mol 
MgNO3 
n =0,2mol 
HNO3 
suy ra n =0,14mol 
CaCO3dư 
m1=n .M =32,8g 
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2 
m2=m +m =n .M +n M 
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư 
=14,8+11,76=26,56g 
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng 

30 tháng 8 2016

Bài này phải giải như sau mới đúng:

CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O

a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.

Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.

24 tháng 3 2021

\(a)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\\ b) n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_2}= \dfrac{1}{2}n_{Br_2}= 0,025(mol)\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,025.2 = 0,45(mol)\\ \Rightarrow m = 0,45.16 + 0,05.26 = 8,5(gam)\)

\(\%m_{CH_4} = \dfrac{0,45.16}{8,5}.100\% = 84,7\%\\ \%m_{C_2H_2} = 100\% - 84,7\% = 15,3\%\)