Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
- Biện pháp tu từ là : So sánh ( Mẹ là biển rộng mênh mông )
- Tác dụng :
+) Làm cho câu văn thêm sinh động, truyền cảm
+) Thể hiện được tấm lòng cao cả, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ, che chở cho con mình.
Câu 1: Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm
Câu 2: Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là có ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những hoài nghi để bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
Câu 3: Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người rất đáng thương, biết thương mẹ, biết nhẫn nhục.
Câu 4: Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử thương yêu nhau, đỡ đần, đùm bọc, che chở nhau khỏi giông bão cuộc đời chứ không phải khinh miệt, ruồng rẫy những thành viên đang gặp khó khăn.
Câu 5: Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần nhất là tình thương yêu từ cha mẹ, từ gia đình. Đây là cái tuổi non dại, cần sự che chở, chỉ bảo của người lớn, nhất là những người thân trong gia đình. Như vậy, khi lớn lên, nhân cách của trẻ mới được hoàn thiện một cách tốt nhất. Vì khi nhận được yêu thương thì trẻ sẽ biết thương yêu nhưng khi nhận chê trách thì trẻ sẽ học được sự khinh miệt. Để có cha mẹ hoặc người thân có thời gian bên chúng ta nhiều hơn thì chúng ta vẫn cần cố gắng hết sức phụ giúp hay thấu hiểu cho họ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: "Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con".
=> Ẩn dụ
=> Tác dụng: Gọi tiếng cười của con đầy ắp quanh nhà, biện pháp này giúp gọi tên gọi sự vật – hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.
* P/s: Mình không chắc lắm ạ, sai xin lỗi;-; *
Học tốt ạ ;-;
Câu a. thì Câu b. nào,thì Câu c .bao nhiêu , bấy nhiêu Câu d. càng , càng
Biện pháp điệp cấu trúc "Mẹ dành..."
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Ca ngợi tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho đứa con.
- Qua đó tác giả thể hiện sự trân trọng và biết ơn vô bờ đối với người mẹ của mình