Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1./Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sự hư hỏng của thực phẩm?
-thực phẩm bị hư hỏng chủ yếu là do vi sinh vật, với sự hỗ trợ của các yếu tố khác như enzim, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.
2./Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ có những ảnh hưởng như thế nào?
-
Những chất độc được tạo ra từ những thực phẩm, thức ăn bị biến chất: ...Các thực phẩm dễ biến chất và gây ngộ độc là: ...Cách nhận biết thực phẩm thức ăn bị biến chất: Thay đổi màu, mùi, vị không bình thường; hộp bị phồng.
Tham khảo:
Cần phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách. Vì chúng rất dễ bị hỏng, khi đó chúng sinh ra những chất độc, có hại cho sức khỏe.
1)Thịt cá :
-Không ngâm rửa thịt cá sau khi cách thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi.
-Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm: + không để ruồi, bọ bâu vào + giữ thị, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
2)Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
-Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên :
+ rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa va không để rau khô héo.
3)Hạt đậu khô: phơi thật khô để nguội cho vào lọ đậy kín để nơi khô ráo.
1. Thịt, cá
+ Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt thái cá
+ Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo .
+ Ko để ruồi, bọ bâu vào
+ Giữ thịt, cá ở nhiệt đọ thích hợp
2. Rau, củ, quả
Rửa rau thật sạch: chỉ nên cắt, thái sau khi rửa va ko để rau khô héo
Chỉ nên gọt vỏ trươc khi nấu.
Rau, củ ,quả, ăn sống nên gọt trươc khi ăn
Sắp xếp ngăn đông
Ngăn đông là nơi có nhiệt độ cao nhất trong tủ lạnh. Thích hợp để các bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm, hải sản sẽ giúp duy trì thực phẩm được tươi ngon và lâu hơn. Thực phẩm tươi sống nên được bao bọc kỹ để tránh bị nhiễm khuẩn chéo cho các thực phẩm khác
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.
1. Phân nhóm thức ăn
a. Cơ sở khoa học
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
Xem hình 3.9, hãy nêu tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. b. Ý nghĩa Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. | Hình 3.9 - Phân nhóm thức ăn |
Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
Khi xây dựng khẩu phần, tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Do đó, cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Tuy nhiên, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
Ví dụ; Hình 3.10
- 100g thịt có thể thay bằng 100g các hoặc 120g trứng (2 quả trứng). - 200g sữa tươi có thể thay bằng 200g sữa đậu nành; hoặc |
60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)
- Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.
- 100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.
Vì bảo quản thực phẩm rất quan trọng và là điều cần thiết trong cuộc sống. Nởi nó giúp cho chúng kéo dài được thời gian sử dụng đồ ăn, thức uống. Bên cạnh đó, bảo quản thực phẩm còn giúp cho thực phẩm giữ lại được nguyên vẹn các chất dinh dưỡng và an toàn thực phẩm khi sử dụng.
Ở gia đình em những thực phẩm được bảo quản bằng đường hoặc muối nồng độ cao là: các loại rau củ quả muối, cá, tôm.
Chúc học tốt!
Câu 1. Để phòng tránh bệnh.
Câu 2.
Ướp lạnh: cá thu
Đóng hộp: Thịt bò
1.
- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon
2.
a. Để tủ lạnh.
b. Đóng hộp.
.........
Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm:
+ Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm.
+ Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dưỡng và an toàn khi sử dụng.
+ Kéo dài được thời gian sử dụng thực phẩm.
+ Tăng nguồn cung cấp thực phẩm theo mùa có thể sử dụng lâu dài.
+ Góp phần ổn định giá thực phẩm.
+ Đa dạng hơn về sự lựa chọn thực phẩm.
+ Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí.
- Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm:
+ Quá trình xử lí thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
+ Các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất.
+ Quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
Mk chỉ t.lời phần trên thui , bận lém
phải bảo quản thực phẩm vì thực phẩm dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ôi thiu
có thể bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cất trong tủ lạnh, sấy khô, ướp muối,...
ví dụ sấy khô cá, cho rau vào tủ lạnh rau sẽ không bị héo,ướp muối thì mk chưa tìm ra ví dụ thôi bạn lấy hai phương pháp thôi nhé
tk mk na, thanks nhiều !
phải bảo quản thực phẩm vì thực phẩm dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ôi thiu
có thể bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cất trong tủ lạnh, sấy khô, ướp muối,...
Ví dụ sấy khô cá, cho rau vào tủ lạnh rau sẽ không bị héo,ướp muối thì mk chưa tìm ra ví dụ thôi bạn lấy hai phương pháp thôi nhé
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ... Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ... Đóng hộp, chai, lọ ... Muối chua. ... Hun khói. ... Sấy khô
Bảo quản thực phẩm là một phần quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng và an toàn cho thực phẩm. Dưới đây là một số cách bảo quản thực phẩm hiệu quả mà bạn có thể tham khảo:
1. Sử dụng tủ lạnh
2. Bảo quản thực phẩm khô
3. Sử dụng các phương pháp chế biến
4. Bảo quản trong môi trường tự nhiên
5. Kiểm tra tình trạng thực phẩm thường xuyên
6. Ghi nhãn và hạn sử dụng
Kết luận