K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  
12 tháng 4 2022

refer

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

23 tháng 10 2016

Giúp mình trả lời vs. Càng chi tiết càng tốt. Mình cần gấp lắm :)

23 tháng 10 2016

*Vị trí địa lí và kích thước châu lục
- Châu á là châu lục rộng lớn nhất thế giới
+ Diện tích: 41,5 triệu km2( nếu tính diện tích các đảo 44,4 triệu km2)
+ Nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.
*Ý nghĩa: Hình thành nhiều đới khí hậu khác nhau
+Vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo nên ình thành các đới khí hậu từ Bắc đến Nam
+Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

10 tháng 2 2022

tham khảo

+Thuận lợi : 

-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú.

- cảnh quan có sự khác biệt giữa các vùng miền 

- Thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình giao thông , hợp tác các quốc gia trong và ngoài khu vực

- là ngã tư hàng hải và hàng không thế giới 

+ khó khắn ;

- luôn phải phòng chống thiên tai lũ lụt ,........

-bảo vệ lãnh thổi mọi vùng trước nguy cơ bị xâm chiếm ( do đường biên giới dài ) 

10 tháng 2 2022

  nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

 Refer

* Thuận lợi:
+ Phát triển kinh tế biển giúp tăng tính phát triển kinh tế toàn diện cho đất nước .
+ Tăng cường khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực
+ Vùng biển rộng lớn có ý nghĩa ngăn cách các thế lực ngoại xâm.
+ Nhờ đường bờ biển dài,thuận lợi cho việc phát triển thương nghiệp
+ địa hình hiểm trở,núi rừng chiếm 3/4 diện tích thuận lợi cho việc bảo vệ lãnh thổ
* Khó khăn:
+Thiên tai , bảo lũ , hạn hán , sóng thần ..
+Khó bảo vệ lãnh hải

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của...
Đọc tiếp

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á

2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á

3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm

4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Nêu đặc điểm gió mùa và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam

5)       Trình bày đặc điểm chính về dân số châu Á: số dân, sự gia tăng dân số, thành phần chủng tộc

6)       Trình bày trên bản đồ đặc điểm phân bố dân cư, đô thị của châu Á và giải thích ? Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và các lãnh thổ châu Á. Cho biết tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt nam hiện nay.

Cần gấp! Giúp với ạ!

2
28 tháng 10 2021

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

31 tháng 10 2022

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?4....
Đọc tiếp

1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.

2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.

3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?

4. Nêu đặc điểm ( tên các kiểu khí hậu, nơi phân bố, nhiệt độ, lượng mưa) của các kiểu khí hậu phổ biến  và xác định trên lược đồ.

5. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á (sông lớn, hướng chảy, thủy chế) và xác định trên lược đồ.

6. Trình bày đặc điểm dân cư châu Á.( số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên, thánh phần dân cư, phân bố).

7. Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay(trình độ phát triển, cơ cấu GDP, thu nhập bình quân đầu người)

8. Trình bày tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.(thành tựu, phân bố sản phẩm, cơ cấu ngành)

 

1
26 tháng 10 2021

CÁC BẠN GIÚP MIH VỚI! TỐI NAY MIH PHAI NỘP RỒI!!!!!

26 tháng 10 2021

Anh Bạn à