Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoc24 trở thành love24 rồi sao mà bạn đang đau khổ về tình yêu ak
a. + Gen 1 có:
N = (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu \(\rightarrow\) A + G = 1500 (1)
Số liên kết H giữa A và T = 2/3 số liên kết H giữa G và X \(\rightarrow\)2A = 2/3 x 3G \(\rightarrow\) A = G (2)
Từ 1 và 2 ta có: A = T = 750, G = X = 750
%A = %T = %G = %X = 25%
Số liên kết H = 2A + 3G = 3750
b. Gen 2 có:
2A + 3G = 3750 (1)
+ Chiều dài gen 2 là: 5100 - 153 = 4947A0 \(\rightarrow\)Ngen = 2910 nu
\(\rightarrow\) A + G = 1455 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 615, G = X = 840 nu
c. Gen 2 có
+ Mạch 1: A1 = 2/5A0 của gen \(\rightarrow\) A1 = (2/5 x 4947) : 3.4 : 2 = 291 nu \(\rightarrow\) A2 = T1 = 615 - 291 = 324 nu
G1 = 2A1 = 582 nu \(\rightarrow\)X1 = 840 - 582 = 258 nu
- Gọi số nucleotit của gen B là Nb, ta có Na = 5/8Nb; Nc = 5/4Nb.
- Số lần nhân đôi của gen A, gen B, gen C lần lượt là ka, kb, kc. (ka<kb<kc)
- Số nu môi trường nội bào cung cấp = (2ka-1)Na + (2kb-1)Nb + (2kc-1)Nc
= (2ka-1)*5/8Nb + (2kb-1)Nb + (2kc-1)*5/4Nb = 21,1*5/4Nb
Ta có: 5*2ka + 8*2kb+10*2kc=234.
ka | 1 | 1 | 2 |
kb | 2 | 3 | 3 |
kc | x | 4 | x |
Vậy chọn C: 1, 3, 4
Chị ơi,theo em thì:
-Cầu khuẩn:vi khuẩn lây bệnh viêm màng não,vi khuẩn leptospira.
-Trực khuẩn:khuẩn bacillus anthracis,vi khuẩn E.coli.
-Xoắn khuẩn:vi khuẩn gây bệnh tả.
- Gen 1: Có g = 3/2. A = 600. 3/2 = 900 nu.
Mà A1 = T2 = 225 nu => T1 = A2 = 600 - 225 = 375 nu.
G1 = X2 = 475 nu => X1 = G2 = 900 -475 = 425 nu.
- Gen 2 có: Tổng nu = 2A + 2G = 600 + 900 = 1500. và 2A = 2/3. 3G
=> A = 375 và G = 375.
Mà A1 = T2 = 180 nu => T1 = A2 = 375 - 180 = 195 nu.
G1 = X2 = 200 nu => X1 = G2 = 375 - 200 = 175 nu.
* ý 2 và 3 chưa đủ điều kiện để giải:
- Cấu trúc của gen gồm 3 vùng điều hòa, mã hóa và kết thúc.
- mARn chỉ được tổng hợp dựa trên trình tự nu của vùng mã hóa => Chiều dài của mARN sơ khai = đoạn mã hóa của gen và < chiều dài của gen.
- Ở sinh vật nhân thực, sau phiên mã, mARN sơ khai còn phải trải qua quá trình trưởng thành, cắt bỏ các đoạn ko mã hóa aa (intron) và tái tổ hợp các đoạn exon để hình thành nên các loại mARN hoàn chỉnh làm khuôn cho dịch mã.
* Lưu ý:
- Không sử dụng khái niệm ribonucleotit để chỉ đơn phân của ARN. Thực tế đơn phân của ARN hay ADN đều gọi chung là nucleotit do cấu trúc hóa học và chức năng tương tự nhau.
- Không sử dụng khái niệm sao mã để chỉ quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) vì khái niệm này ko chỉ được bản chất của quá trình tổng hợp ARN. Thực tế, hiện tượng nhân đôi ADN nếu gọi là sao mã cũng không sai.
(Mong có người đọc được và suy nghĩ!!!!!!!!!!!)
theo thứ tự
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Sai
Đúng
Đúng
Đúng