Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tg vuông ABE và tg vuông PBE có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{PBE}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta PBE\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
b/ Xét tg ABI và tg PBI có
\(\Delta ABE=\Delta PBE\Rightarrow BA=BP\)
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{PBI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta PBI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IP\) (1)
Xét tg vuông ACF và tg vuông QCF có
CF chung
\(\widehat{ACF}=\widehat{QCF}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACF=\Delta QCF\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
Xét tg ACI và tg QCI có
\(\Delta ACF=\Delta QCF\Rightarrow AC=QC\)
CI chung
\(\widehat{ACI}=\widehat{QCI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta QCI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IQ\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AI=IP=IQ\)
c/
Xét tg QIP có
IQ=IP => tg QIP cân ở I
Mà \(ID\perp BC\)
\(\Rightarrow DQ=DP\) (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)
=> D là trung điểm của PQ
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
Đặt \(\dfrac{x}{2015}=\dfrac{y}{2016}=\dfrac{z}{2017}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2015k\\y=2016k\\z=2017k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right)^3\div\left[\left(x-y\right)^2\left(y-z\right)\right]\)
\(=\left(2015k-2017k\right)^3\div\left[\left(2015k-2016k\right)^2\left(2016k-2017k\right)\right]\)
\(=\left(-2k\right)^3\div\left[-k^2\left(-k\right)\right]\)
\(=-8k^3\div\left(-k\right)^3\)
\(=8\)
Vậy \(\left(x-z\right)^3\div\left[\left(x-y\right)^2\left(y-z\right)\right]=8\)
ta có x=9+y
thay x=9+y vào biểu thức B ta có:
B=\(\dfrac{7\left(9+y\right)-9}{6\left(9+y\right)+y}\)+\(\dfrac{7\left(9+y\right)+9}{8\left(9+y\right)-y}\)
B=\(\dfrac{63+7y-9}{54+6y+y}\)+\(\dfrac{63+7y+9}{72+8y-y}\)
B=\(\dfrac{54+7y}{54+7y}\)+\(\dfrac{72+7y}{72+7y}\)
B=1+1
B=2
Ta có: a=512.46=512.(22)6=512.212=(5.2)12=1012
(=1000000000000)
Vậy số chữ số của a là 12.
512.46=512.(22)6 (Lũy thừa của lũy thừa đó bn)
=512.22.6=512.212=(5.2)12=1012
=>1012=1000...000 có 12 số 0 và 1 số 1 nên số nay có 13 chữ số
Thanks!
Ta có: x và y là 2 đl tlt nên \(\dfrac {x1}{y1} \)=\(\dfrac{x2}{y2}\) .
Thay số: \(\dfrac {6}{y1} \)=\(\dfrac{-9}{y2}\)=\(\dfrac{6-(-9)}{y1-y2}\)=\(\dfrac{15}{10} \)=1,5
=>y1=\(\dfrac{6}{1,5} \)= 4; y2=\(\dfrac{-9}{1,5} \)= -6
Vậy y1+y2=4+(-6)=-2
Ta đánh giá phương trình ở đề bài:
Dễ thấy (x-3y)2, (y-1)2, (x+z)2 đều lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của biến. Do vậy tổng của chúng bằng 0 khi và chỉ khi:\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\\\left(x+z\right)^2=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=1\\x=-z\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\\z=-3\end{matrix}\right.\)
=>A=3x+2y+z=3.3+2.1-3=8
ta có:(x-3y)2>=0
(y+1)2>=0
(x+z)2>=0
=>\(\begin{matrix}\left(x-3y\right)^2=0&=>x-3y=0&=>x=3y&=>x=3&\\\left(y-1\right)^2=0&=>y-1=0&=>y=1&=>y=1&\\\left(x+z\right)^2=0&=>x+z=0&=>z=-x&=>z=-3&\end{matrix}\)
thay x,y,z vào biểu thức A ta có:
A=3.3+2.1+(-3)
A=3+2-3
A=2
Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{xy}{2y}=\dfrac{27}{2y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2y}{3}=\dfrac{27}{2y}\Rightarrow\left(2y\right)^2=27.3\)
\(\Rightarrow4y^2=81\Rightarrow y^2=20,25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4,5\\y=-4,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{27}{4,5}=6\\x=\dfrac{27}{-4,5}=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+y^2=6^2+4,5^2=\left(-6\right)^2+\left(-4,5\right)^2=56,25\)
Vậy............................
Câu 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{2+5+8}=\dfrac{180}{15}=12\)
Do đó: a=24; b=60; c=96