Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch không màu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SOta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

21 tháng 4 2017

NaCl, HCl , Na2SO4, Ba(NO3)2

|+ quỳ tím

_đỏ_______o đổi màu quỳ tím ____

HCl ..NaCl , Na2SO4, Ba(NO3)2

| + AgCl

__có | trắng(NaCL, Na2SO4)________không hiện tượng_(Ba(NO3)2)____

21 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

30 tháng 5 2020

1.

* Nhỏ H2SO4 vào các chất.

- Na2S có khí mùi trứng thối.

- Na2SO3 có khí mùi hắc.

- BaCl2 có kết tủa trắng.

- NaCl không hiện tượng.

PTHH: Na2S+H2SO4→Na2SO4+H2S

PTHH: Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O

PTHH: BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

2.

* Nhỏ H2SO4 vào các chất.

- Na2S có khí mùi trứng thối.

- Na2SO3 có khí mùi hắc.

- BaCl2 có kết tủa trắng.

- H2SO4, NaCl không hiện tượng.

PTHH: Na2S+H2SO4→Na2SO4+H2S

PTHH: Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O

PTHH: BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

* Nhỏ BaCl2 vào 2 chất còn lại.

- H2SO4 có kết tủa trắng.

- Còn lại là NaCl.

PTHH: BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

16 tháng 4 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho AgNO3 vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là NaCl

Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là NaI

Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng sẫm là KBr

Còn lại là: KF

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Dùng HCl => nhận Na2CO3, có khí thoát ra

Dùng H2SO4 => nhận CaCl2, có kết tủa trắng xuất hiện

Dùng AgNO3 => nhận NaCl, có kết tủa trắng xuất hiện

Còn lại: AgNO3

16 tháng 4 2019

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Dùng quỳ tím:

Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

Còn lại: NaCl, Na2SO4, BaCl2, K2CO3 (quỳ tím không đổi màu)

Dùng H2SO4 vừa nhận được cho vào các mẫu thử còn lại

Xuất hiện kết tủa => BaCl2

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

Xuất hiện khí thoát ra => K2CO3

Cho BaCl2 vừa nhận vào 2 mẫu thử còn lại

Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2NaCl

Còn lại: NaCl

Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch BaCl2 và các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3và BaSO4. Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là BaSO3, không tan là BaSO4, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.

Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O

21 tháng 4 2017

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

22 tháng 4 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

17 tháng 4 2017

a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4

b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.

c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4

d)

14 tháng 4 2020

AgNO3 làm quỳ tím hóa đỏ mà nhỉ?

14 tháng 4 2020

Cách khác :

Nhỏ Na3PO4 vào 5 dd. AgNO3 kết tủa vàng. BaCl2 kết tủa trắng.

3AgNO3+ Na3PO4 -> Ag3PO4+ 3NaNO3

3BaCl2+ 2Na3PO4 -> Ba3(PO4)2+ 6NaCl

Cô cạn 3 chất còn lại. NaCl, KI có cặn, HCl ko có cặn.

Nhỏ AgNO3 vào 2 chất còn lại. NaCl kết tủa trắng. KI kết tủa vàng.

AgNO3+ NaCl -> AgCl+ NaNO3

KI+ AgNO3 -> AgI+ KNO3