Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A)

Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B)

1. Bộ lông mao dày, xốp.

a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi

2. Chi trước ngắn.

b. Bảo vệ và giữ nhiệt

3. Chi sau dài, khỏe.

c. Đào hang.

4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén

d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù.

#Hỏi cộng đồng OLM #Sinh học lớp 7
1
15 tháng 2 2019

Đáp án

1-b       

2-c       

3-a      

4-d

Đặc điểm ĐẠi diện ⇒⇒ Thủy tức Sứa San hô Kiểu đối xứng Cách di chuyển Cách dinh dưỡng Cách tự vệ Số lớp tế bào của thành cơ thể Kiểu ruột Sống đơn độc hay tập đoàn Cụm từ cần...
Đọc tiếp
Đặc điểm ĐẠi diện Thủy tức Sứa San hô
Kiểu đối xứng
Cách di chuyển
Cách dinh dưỡng
Cách tự vệ
Số lớp tế bào của thành cơ thể
Kiểu ruột
Sống đơn độc hay tập đoàn
Cụm từ cần chọn KO đối xứng, đối xứng tỏa tròn, kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, co bóp dù, không di chuyển, tự dưỡng, dị dưỡng , tự bảo vệ nhờ tế bào gai, tự vệ nhờ di chuyển, ruột túi, ruột phân nhánh, hai lớp , ba lớp

2
6 tháng 1 2018
Đặc điểm/Đại diệnThuỷ tứcSứaSan hô
Kiểu đối xứngđối xứng toả trònđối xứng toả trònđối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dùkhông di chuyển
Cách dinh dưỡngdị dưỡngdị dưỡngdị dưỡng
Cách tự vệtự vệ nhờ tế bào gaitự vệ nhờ tế bào gaitự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thểhai lớphai lớphai lớp
Kiểu ruộtruột túiruột túiruột túi
Sống đơn độc hay tập đoànđơn độcđơn độctập đoàn

 

Chúc bn học tốt !!!

6 tháng 1 2018
Đặc điểm/Đại diện Thuỷ tức Sứa San hô
Kiểu đối xứng đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dù không di chuyển
Cách dinh dưỡng dị dưỡng dị dưỡng dị dưỡng
Cách tự vệ tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thể hai lớp hai lớp hai lớp
Kiểu ruột ruột túi ruột túi ruột túi
Sống đơn độc hay tập đoàn đơn độc đơn độc tập đoàn
Em hãy kể tên các đại diện của các lớp động vật thuộc ngành Động vật có xương sống đã học theo bảng sau:Bảng 1. Đại diện động vậtTên lớp động vậtTên đại diện1. Các lớp Cá 2. Lớp Lưỡng cư 3. Lớp Bò sát 4. Lớp Chim 5. Lớp...
Đọc tiếp

Em hãy kể tên các đại diện của các lớp động vật thuộc ngành Động vật có xương sống đã học theo bảng sau:

Bảng 1. Đại diện động vật

Tên lớp động vật

Tên đại diện

1. Các lớp Cá

 

2. Lớp Lưỡng cư

 

3. Lớp Bò sát

 

4. Lớp Chim

 

5. Lớp Thú

 
1
19 tháng 3 2022

cá: cá chép, cá cờ, ...

lưỡng cư: ếch, cá cóc Tam Đảo,...

bò sát: ca sấu, thằn lằn, ...

chim: đà điểu, bồ câu,...

thú: mèo, hổ,...

Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 SGK để xác định vị trí trên mẫu. Em hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu \(\times\) đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt với đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào mỗi trường nước ở cột B. Hệ cơ quan Đặc điểm...
Đọc tiếp

Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 SGK để xác định vị trí trên mẫu. Em hãy điền đặc điểm cấu tạo trong của ếch vào cột A ở bảng dưới đây và dùng dấu \(\times\) đánh dấu vào hệ cơ quan thể hiện sự thích nghi rõ rệt với đời sống mới chuyển lên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào mỗi trường nước ở cột B.

Hệ cơ quan Đặc điểm A Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Bài tiết
Thần kinh
Sinh dục

1
22 tháng 1 2018

Hệ cơ quan Đặc điểm A Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)
Tiêu hóa Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy. Trên cạn
Hô hấp Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí. Trên cạn
Tuần hoàn Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ và 1 tâm thất Trên cạn
Bài tiết Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt. Trên cạn
Thần kinh Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển Trên cạn
Sinh dục Ếch đực không có cơ quan giao phối. Ếch cái thụ tinh ngoài , đẻ trứng Ở nước

0 câu trả lời

22 tháng 1 2018

ko có j đâu bạn

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo. Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn Tuần hoàn     Tiêu hóa     Hô hấp     Bài tiết     Sinh...
Đọc tiếp

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo.

Các hệ cơ quan

Chim bồ câu

Thằn lằn

Tuần hoàn

 

 

Tiêu hóa

 

 

Hô hấp

 

 

Bài tiết

 

 

Sinh sản

 

 

 

14
7 tháng 4 2017

12 tháng 4 2017

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

phân biệt sinh trưởng và phát triểndấu hiệu phân biệtđúng hay sai    hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn và béo lên tăng kích thước bụng là sinh trưởngđúng/saicá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởngđúng/saihạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởngđúng/saicây ngô ra hoa gọi là phát...
Đọc tiếp

phân biệt sinh trưởng và phát triển

dấu hiệu phân biệtđúng hay sai    
hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn và béo lên tăng kích thước bụng là sinh trưởngđúng/sai
cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởngđúng/sai

hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng

đúng/sai
cây ngô ra hoa gọi là phát triểnđúng/sai

 

1
17 tháng 10 2016
 Dấu hiệu phân biệt Đúng / Sai 
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn , tăng kích thước bụng là sinh trưởngSai
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng Sai
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng Đúng 
Cây ngô ra hoa gọi là phát triểnĐúng

 

Nhóm chim Loại mồi cách kiếm ăn liên quan đến cấu tạo và tập tính
Nhóm ăn tạp............
Nhóm ăn chuyên\(\left\{{}\begin{matrix}Ăn-thịt\\Ăn-xác-chết\\Ăn-hạt\\Ăn-quả\end{matrix}\right.\)

0
kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:      STT                   sinh vật               kiểu sinh sản       1                 cây lúa         sinh sản hữu tính 2     cây rau má bò trên đất ẩm          sinh sản vô tính 3   4   5   6     ...
Đọc tiếp

kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:

     

 STT                   sinh vật               kiểu sinh sản      
 1                 cây lúa         sinh sản hữu tính
 2     cây rau má bò trên đất ẩm          sinh sản vô tính
 3  
 4  
 5  
 6  

      

1
30 tháng 9 2016
STTSinh vậtKiểu sinh sản
3cây táo sinh sản hữu tính
4cây bơsinh sản hữu tính
5

cây bắp( ngô)

 

sinh sản hữu tính
6cây xoài sinh sản hữu tính

Bảng 10.1

Câu 4: Nêu chức năng của từng loại vây cá. Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2. Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng:; Câu trả lời lựa chọn: A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi B: Các loại vây có...
Đọc tiếp

Câu 4: Nêu chức năng của từng loại vây cá.

Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2.

Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng:;

Câu trả lời lựa chọn:

A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi

B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển

C: Giữ thăng bằng theo chiều dọc

D: Vây ngực có vai trò rẽ phải, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng

E: Vây bung: vai trò rẽ phải, trái, lên xuống, giữ thăng bằng

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá

Trình tự thí nghiệm

 Loại vây được cố định

Trạng thái cá của thí nghiệm

Vai trò của từng loại vây

1

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa

Cá không bơi được chìm xuống đáy bể

 

2

Tất cá các vây đều bị cố định trừ vây đuôi

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)

 

3

Vây lưng và câu hậu môn

Bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.

 

4

Hai vây ngực

Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn

 

5

Hai vây bụng

Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn

 

 

7
7 tháng 4 2017

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá

Trình tự thí nghiệm

Loại vây được cố định

Trạng thái cá của thí nghiệm

Vai trò của từng loại vây

1

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa

Cá không bơi được chìm xuống đáy bể

A. Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi

2

Tất cá các vây đều bị cố định trừ vây đuôi

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)

B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.

3

Vây lưng và câu hậu môn

Bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.

C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc

4

Hai vây ngực

Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn

D. Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng

5

Hai vây bụng

Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn

E. Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

15 tháng 4 2017
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

Sự khác nhau của bộ xương thằn lằn vs bộ xương ếch STT Các phần của bộ xương Ếch Thằn lằn 1 Xương cổ 2 Xương sườn 3 Xương cột sống 4 Xương đuôi Nêu rõ hệ thần kinh của thằn lằn có j giống và khác ếch Giống nhau :...
Đọc tiếp

Sự khác nhau của bộ xương thằn lằn vs bộ xương ếch

STT Các phần của bộ xương Ếch Thằn lằn

1

Xương cổ

2 Xương sườn

3 Xương cột sống

4 Xương đuôi

Nêu rõ hệ thần kinh của thằn lằn có j giống và khác ếch

Giống nhau : \(\Rightarrow\)

Khác nhau : Thằn lằn ;

Ếch ;

khocroi giúp mik nha các pn

6
7 tháng 2 2017

1.

stt các phần của bộ xương ếch ếch đồng thằn lằn
1 xương cổ có 1 đốt sống cổ có 8 đốt sống cổ
2 xương sườn không có có xương sườn
3 cột sống cột sống ngắn cột sống dài dài
4 xương đuôi không có xương đuôi (không có đuôi) xương đuôi rất dài hỗ trợ cho di chuyển

2.

hệ thần kinh:

*giống nhau:

-bộ não:đều có 5 phần đó là não trước, não phải, não trái, não sau, tiểu não, hành tủy.

-giác quan: thính giác, thị giác.

*khác nhau:

-bộ não: não trước và tiểu não của thằn lằn phát triển hơn ếch -> cử động phức tạp.

-giác quan: mắt (thị giác) của thằn lằn có 3 mi, ngoài 2 mi trên và dưới mắt thằn lằn còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt, giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn thấy rõ được

STT

Các phần của bộ xương

ếch

Thằn lằn

1

Xương cổ

1 đốt

8 đốt

2

Xương sườn

Ko có xương sườn

Có xương sườn

3

4

Xương cột sống

Xương đuôi

Cột sống ngắn

Ko có xương đuôi

Có cột sống dài

Có xương đuôi