Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên liệu:
+ 1 ống hút
+ 1 chai nhựa
+ 4 nắp chai
+ Băng dính
+ 1 quả bóng ba
- Mô hình minh họa định luật bảo toàn năng lượng
Dụng cụ: một viên bi, hai thanh kim loại nhẵn, hai giá đỡ có vít điều chỉnh độ cao.
Chế tạo: Dùng hai thanh kim loại uốn thành đường ray và gắn lên giá đỡ để tạo được mô hình như hình bên.
Thí nghiệm:
+ Thả viên bi từ điểm A trên đường ray.
+ Kiểm chứng xem viên bi có lên được điểm D không?
Kết quả:
+ Viên bi lên gần tới điểm D. Vì:
+ Do trong quá trình viên bi di chuyển từ điểm A trên đường ray, có sự ma sát giữa viên bi và đường ray làm cho cả viên bi và đường ray nóng lên, đồng thời phát ra âm thanh.
+ Năng lượng dự trữ (thế năng trọng trường của viên bi tại điểm A) được chuyển hóa thành động năng để viên bi di chuyển lên gần tới điểm D và một phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
Chứng tỏ năng lượng được bảo toàn, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- Giải thích:
+ Khi một vật chuyển động lên dốc, công của trọng lực là công cản. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động, làm cản trở chuyển động của vật.
+ Khi một vật chuyển động xuống dốc, công của trọng lực là công phát động. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động.
+ Khi một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, trọng lực không thực hiện công. Vì trọng lực vuông góc với phương chuyển động.
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
+ Nếu khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng trong hai lần là bằng nhau, thì ta có lực trung bình tỉ lệ thuận với độ biến thiên động lượng.
+ Độ biến thiên động lượng trong lần thứ nhất lớn hơn độ biến thiên động lượng trong lần thứ hai nên lực trung bình của quả bóng trong lần thứ nhất lớn hơn lực trung bình của quả bóng tác dụng lên tường lần thứ hai.
a) Ta có v0 = 90 km/h = 25 m/s; h = 1,75 m.
Phương trình chuyển động của vật:
+ Ox: x = v0 .t = 25.t (m)
+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2}\)(m)
b) Tầm xa của quả bóng là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}} = 25.\sqrt {\frac{{2.1,75}}{{9,8}}} \approx 14,94(m)\)
Tốc độ của quả bóng trước khi chạm đất: \(v = \sqrt {2.g.h} = \sqrt {2.9,8.1,75} \approx 5,86(m/s)\)